Uống rượu bia xong bị nổi mề đay – Cần cảnh giác

Dùng lá kinh giới chữa mề đay có khỏi không?

Gan yếu nổi mề đay – Cách khắc phục, cải thiện tận gốc

Mề đay da vẽ nổi: Đặc điểm nhận biết và điều trị

Lý do bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt và cổ và cách khắc phục

Cách trị nổi mề đay tại nhà – 12 mẹo hay từ dân gian

Mề đay mãn tính – Dấu hiệu và cách chữa hết tái phát

Cách trị mề đay bằng lá hẹ – Hiệu quả nếu dùng đúng

Bệnh mề đay cấp tính có nguy hiểm không? Cách chữa trị

Da mặt nổi mẩn đỏ không ngứa là bị gì, làm sao hết?

Da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa – Cách khắc phục nhanh

Da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa có thể liên quan đến một số loại thực phẩm đã ăn hoặc vật đã chạm vào da mặt. Các phản ứng dị ứng ảnh hưởng đến khuôn mặt có thể gây chảy nước mắt, sưng mắt hoặc môi. Do đó, người bệnh cần có biện pháp khắc phục, điều trị hiệu quả.

dị ứng da mặt mẩn đỏ ngứa
Dị ứng da mặt nổi mẩn đỏ thường không nghiêm trọng và có thể khắc phục một cách nhanh chóng

Nguyên nhân gây da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa

Lương y Đỗ Minh Tuấn – Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, đồng thời là người có hơn 20 năm kinh nghiệm trong khám chữa các bệnh về da liễu cho biết, phản ứng dị ứng trên mặt có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân bao gồm:

– Tiếp xúc trực tiếp với chất gây dị ứng:

Phản ứng dị ứng khiến da mặt nổi sần ngứa có thể xuất hiện sau khi da mặt tiếp xúc với một số tác nhân như:

  • Xà phòng, chất tẩy rửa hoặc các sản phẩm chăm sóc da mặt khác
  • Trang điểm, mỹ phẩm, các sản phẩm làm đẹp
  • Trang sức kim loại, đặc biệt là Niken
  • Nhựa cao su
  • Dung môi hoặc một số hóa chất
  • Bụi, khói, ô nhiễm môi trường
  • Một số loại thực vật có độc

Các triệu chứng viêm da tiếp xúc dị ứng thường xuất hiện trong vòng 48 giờ, tuy nhiên đôi khi có thể xuất hiện ngay lập tức.

ĐỌC NGAY: Da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa – Có phải bệnh nguy hiểm không?

da mặt bị ngứa và nổi mẩn đỏ
Một số tác nhân ngoài môi trường có thể khiến da mặt bị dị ứng nổi mẩn đỏ

Dị ứng thời tiết:

Dị ứng thời tiết không theo mùa có thể xuất hiện quanh năm và dẫn đến các phản ứng trên da mặt như nổi mề đay mẩn ngứa. Một số tác nhân làm gia tăng nguy cơ dị ứng bao gồm:

  • Mạt bụi, ve hoặc những loại côn trùng siêu nhỏ sống ở giường ngủ, thảm, rèm cửa và các loại thiết bị nội thất khác
  • Bào tử nấm mốc
  • Nước tiểu, nước bọt, vảy da và lông của động vật, thú nuôi trong nhà

Dị ứng thực phẩm:

Dị ứng thực phẩm là tình trạng hệ thống miễn dịch không phản ứng chính xác với một số loại thực phẩm, thức ăn hoặc thành phần cụ thể. Tình trạng này thường phổ biến ở trẻ nhỏ nhưng cũng có thể xuất hiện ở những người trưởng thành.

Các loại thực phẩm dễ gây dị ứng bao gồm trứng, sữa, động vật có vỏ, các loại hạt và một số loại quả mọng như dâu tây. Tuy nhiên, bất cứ loại thực phẩm nào cũng có thể gây dị ứng, bao gồm cả rau và trái cây.

Dị ứng thực phẩm có thể dẫn đến một số dấu hiệu như:

  • Nổi mề đay mẩn ngứa, bao gồm cả nổi sần trên mặt
  • Sưng môi, lưỡi và mắt
  • Da nhợt nhạt, xanh xao
  • Khó thở

Trong trường hợp nghiêm trọng, dị ứng thực phẩm có thể gây sốc phản vệ và đe dọa đến tính mạng.

– Dị ứng thuốc:

Đôi khi, người bệnh có thể mẩn cảm hoặc phản ứng thái quá với một số loại thuốc và dẫn đến tình trạng da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa. Trong các trường hợp nghiêm trọng, dị ứng thuốc có thể gây sốc phản vệ và tử vong.

Các loại thuốc dễ gây dị ứng bao gồm:

  • Penicillin và các loại kháng sinh khác
  • Thuốc chống viêm không chứa Steroid (NSAID), chẳng hạn như Aspirin và Ibuprofen
  • Thuốc chống co giật
  • Thuốc hóa trị ung thư

– Viêm da cơ địa:

Viêm da cơ địa hay còn gọi là chàm thể tạng, đặc trưng bởi tình trạng đỏ, khô và ngứa da. Các triệu chứng có thể gây ảnh hưởng đến bất cứ vị trí nào trên cơ thể, bao gồm việc khiến da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa.

Bệnh viêm da cơ địa thường phổ biến ở trẻ em nhưng cũng có thể xuất hiện ở người trưởng thành.

nguyên nhân gây dị ứng mặt nổi mẩn đỏ
Viêm da cơ địa có thể gây nổi mẩn đỏ trên da mặt

– Viêm mũi dị ứng theo mùa:

Đây là một phản ứng dị ứng đối với phấn hoa, cỏ dại hoặc một số loại thực vật. Tình trạng này có thể khiến da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa, đỏ mắt, chảy nước mắt hoặc gây áp lực xung quanh thái dương hàm.

Viêm mũi dị ứng theo mùa thường phổ biến ở những tháng mùa xuân và mùa hè khi lượng phấn hoa cao.

Chẩn đoán tình trạng da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa

Người bệnh nên đến bệnh viện để kiểm tra và điều trị phù hợp nếu các triệu chứng dị ứng trở nên nghiêm trọng, tái phát hoặc kéo dài không khỏi. Bác sĩ có thể kiểm tra các triệu chứng và tiền sử bệnh lý, bao gồm tình trạng bệnh dị ứng khác như bệnh chàm – Eczema và tiền sử bệnh lý gia đình.

cách trị dị ứng mặt nổi mẩn đỏ tại nhà
Đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị theo phác đồ của bác sĩ chuyên môn

Nếu dị ứng không rõ nguyên nhân, bác sĩ có thể đề nghị một số xét nghiệm kiểm tra như:

  • Thử nghiệm chích da
  • Xét nghiệm máu
  • Kiểm tra mức độ dị ứng
  • Thử nghiệm nguyên nhân và khả năng dị ứng thông qua việc tiếp xúc (hoặc ăn) các tác nhân dị ứng phổ biến

Cách khắc phục nhanh tình trạng da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa

Cách tốt nhất để điều trị dứt điểm tình trạng da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa là tìm ra nguyên nhân và tuân theo phác đồ của bác sĩ. Bên cạnh đó, tùy thuộc vào loại dị ứng và mức độ nghiêm trọng của dị ứng, người bệnh có thể tham khảo một số cách khắc phục tạm thời như:

1. Thuốc cải thiện các triệu chứng

– Kem làm mềm da:

Kem hoặc các chất làm mềm da có tác dụng bổ sung độ ẩm do da và hạn chế tình trạng dị ứng nổi sần ngứa, mề đay, đặc biệt là mề đay vật lý. Các loại kem này cũng làm dịu tình trạng phát ban, viêm da và ngăn ngừa các triệu chứng trở nên nghiêm trọng.

Một số sản phẩm phổ biến bao gồm: Glyxerin, Axit salicylic, các Axit Alpha Hydroxy, kem dưỡng có chứa Dimethicon.

cách trị dị ứng da mặt nhanh nhất tại nhà
Thông thường tình trạng dị ứng da mặt không nghiêm trọng và có thể điều trị bằng các loại thuốc có sẵn

– Thuốc kháng Histamine:

Các loại thuốc kháng Histamine có thể hỗ trợ cải thiện tình trạng sưng, đỏ, ngứa, nổi mề đay và nổi sần ngứa trên da mặt. Ngoài ra, thuốc cũng có thể điều trị các triệu chứng như chảy nước mắt, khó thở, nghẹt mũi.

Thuốc kháng Histamine thường có sẵn dưới dạng viên nén, kem thoa ngoài da, thuốc nhỏ mắt và thuốc xịt mũi. Người bệnh có thể tìm thấy thuốc ở nhà thuốc mà không cần toa thuốc của bác sĩ. Tuy nhiên, một số loại thuốc kháng Histamine có thể gây buồn ngủ. Do đó, không sử dụng thuốc khi cần lái xe hoặc vận hành máy móc.

Một người thường xuyên bị dị ứng hoặc tiếp xúc với các chất có khả năng gây dị ứng cao, có thể sử dụng thuốc kháng Histamine trước đó để ngăn ngừa hoặc giảm các phản ứng dị ứng.

– Corticosteroid:

Thuốc mỡ, kem, thuốc xịt hoặc thuốc nhỏ mắt có chứa Corticosteroid có tác dụng giảm viêm. Thuốc cũng có tác dụng thông mũi, giúp cải thiện cảm giác khó thở.

Các loại thuốc Corticosteroid nhẹ thường có sẵn ở nhà thuốc mà không cần đơn thuốc của bác sĩ. Tuy nhiên, đôi với Corticosteroid tác dụng mạnh hoặc Corticosteroid đường uống cần được sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn. Ngoài ra, không sử dụng Corticosteroid trong thời gian dài để tránh các tác dụng phụ không mong muốn.

– Thuốc kháng sinh:

Kháng sinh thường được chỉ định trong các trường hợp da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa liên quan đến sự phát triển quá mức của vi khuẩn hoặc có nguy cơ nhiễm trùng. Kháng sinh thường được kê dưới dạng kem hoặc thuốc mỡ bôi ngoài da.

Sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh các tác dụng phụ không mong muốn.

Điều trị Da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa
Thuốc kháng sinh được sử dụng cho các trường hợp dị ứng da mặt có nhiễm trùng

2. Biện pháp cải thiện tại nhà

Để cải thiện tình trạng ngứa và làm dịu da mặt dị ứng, người bệnh có thể thử một số biện pháp chăm sóc như:

  • Tránh tiếp xúc với chất gây dị ứng hoặc kích ứng da. Sử dụng các loại sản phẩm chăm sóc da mặt không chứa các loại hóa chất mạnh. Trao đổi với bác sĩ để được tư vấn các sản phẩm an toàn.
  • Chườm lạnh hoặc chườm mát lên da mặt trong 10 – 15 phút để làm dịu da, chống ngứa và cải thiện tình trạng nổi sần ngứa.
  • Sử dụng hỗn hợp baking soda và nước lên da mặt để cân bằng nồng độ pH. Ngoài ra, baking soda cũng có thể chống viêm, làm dịu da và cải thiện tình trạng dị ứng.
  • Thoa hỗn hợp bột yến mạch và nước lên da để chống viêm, làm dịu cơn ngứa và chống lại tình trạng dị ứng da.
  • Sử dụng gel nha đam lên da mặt để chống ngứa và cải thiện các vấn đề khác của da.
  • Tránh gãi hoặc chà xát gây kích ứng da. Cắt ngắn móng tay hoặc che chắn da mặt cẩn thận để tránh tình trạng vô tình gây tổn thương da.

Hạn chế tình trạng chạm vào da mặt, đặc biệt là khi chưa rửa tay sạch sẽ. Điều này có thể khiến tình trạng da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa trở nên nghiêm trọng hơn.

3. CHỮA DỨT ĐIỂM dị ứng da do nổi mề đay chỉ từ 1 liệu trình bài thuốc gia truyền 150 năm tuổi MỀ ĐAY ĐỖ MINH

Để chữa dứt điểm tình trạng dị ứng da, người bệnh có thể tìm hiểu và sử dụng Mề đay Đỗ Minh – giải pháp Đông Y có biện chứng được ứng dụng ĐỘC QUYỀN tại nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường. Bài thuốc hoạt động dựa trên cơ chế điều trị của YHCT, trị từ gốc tới ngọn một cách triệt để nhất.

Chữa bệnh DỨT ĐIỂM với cơ chế SONG TIÊU ĐỒNG DƯỠNG

Mề đay Đỗ Minh là thành quả nghiên cứu của các thế hệ lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường dựa trên công thức cổ của dòng họ Đỗ. Cho tới nay, trải qua hơn 150 năm ứng dụng điều trị, bài thuốc chữa khỏi bệnh cho hàng ngàn người bệnh mỗi năm thông qua liệu trình “3 trong 1” tạo thế “kiềng 3 chân” vững chắc, tác động TOÀN DIỆN lên người bệnh:

Sự kết hợp của “bộ ba” trong liệu trình này tạo nên tác động kép, điều trị chuyên sâu theo cơ chế SONG TIÊU ĐỒNG DƯỠNG: Vừa giúp tiêu viêm, tiêu độc, phục hồi chức năng tạng phủ, vừa hỗ trợ nâng cao sức đề kháng cho người bệnh và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Liệu trình biện chứng luận trị, hiệu quả qua từng giai đoạn

Một trong những chìa khóa giúp bài thuốc mang lại hiệu quả cao trong điều trị dị ứng trên mặt cho người bệnh chính là nhờ vào liệu trình biện chứng luận trị đặc biệt được áp dụng xuyên suốt. Theo đó, các lương y sẽ xem xét tình hình sức khỏe cũng như mức độ bệnh của mỗi người rồi đưa ra phác đồ, gia giảm liệu trình sao cho phù hợp nhất. Tác dụng chữa bệnh của liệu trình được thể hiện rõ rệt qua từng giai đoạn:

Các giai đoạn của bệnh khi được điều trị bằng Mề đay Đỗ Minh

100% thành phần thảo dược SẠCH, an toàn với người bệnh

Bên cạnh đó, bài thuốc gia truyền dòng họ Đỗ còn có độ an toàn, lành tính cao, minh chứng là suốt hơn 150 qua, nhà thuốc chưa từng ghi nhận bất kỳ trường hợp bệnh nhân nào gặp tác dụng phụ hoặc bị kích ứng với thuốc. Sở dĩ vậy là bởi Mề đay Đỗ Minh có thành phần 100% là dược liệu sạch, được trồng và thu hái khép kín tại vườn thuốc rộng hàng nghìn hecta do nhà thuốc Đỗ Minh Đường tự chủ phát triển ở Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội).

Cũng nhờ đó, bài thuốc được đánh giá thân thiện với mọi đối tượng người bệnh, kể cả những người có cơ địa nhạy cảm nhất như trẻ em, phụ nữ đang mang thai, phụ nữ sau sinh hay người có sức đề kháng kém. Chính lý do này, chị Thu Hương – mẹ của bé Quang Minh (10 tuổi – Long Biên, Hà Nội) đã rất tin tưởng lựa chọn nhà thuốc Đỗ Minh Đường là địa chỉ thăm khám và chữa bệnh mề đay mãn tính cho bé.

“Mình quyết định cho con dùng thử Mề đay Đỗ Minh sau khi đã dùng nhiều thuốc tây mà không khỏi. Trước khi đến nhà thuốc, mình đã tìm hiểu rất kỹ và thấy thuốc có đến hơn 150 năm tuổi, từng chữa khỏi cho nhiều người và đặc biệt là có nguồn gốc tự nhiên phù hợp với cả trẻ con, không chỉ chữa bệnh mà còn giúp tăng sức đề kháng nên mình mới dám cho con dùng. Không ngờ hiệu quả lại tích cực đến vậy, sau 2 tháng mà bệnh đã khỏi hẳn.” – chị Hương chia sẻ.

Tuy nhiên, theo như liệu trình lương y Tuấn kê cho bé là 3 tháng thuốc nhưng chị Hương đã tự ý ngưng thuốc cho con ngay sau khi thấy có dấu hiệu khỏi bệnh mà chưa dùng hết thuốc. Điều này khiến bệnh chưa được diệt trừ tận gốc và bé Minh đã bị tái phát trở lại sau 4 năm. Không chần chừ thêm chút nào, chị đã đưa con quay trở lại nhà thuốc thêm một lần nữa với hy vọng được chữa khỏi hoàn toàn bởi đã được kiểm nghiệm về hiệu quả của thuốc vào 4 năm trước.

Chị Hương chia sẻ về hành trình điều trị mề đay mãn tính cho con

Ngoài trường hợp bé Minh còn có rất nhiều bệnh nhân khác đã được chữa khỏi và gửi phản hồi về cho nhà thuốc, bạn đọc có thể tham khảo thêm:

GÓC PHẢN HỒI: “Cơn mưa lời khen” từ người bệnh dành cho bài thuốc Mề đay Đỗ Minh

Để được các lương y thăm khám và lên liệu trình điều trị thích hợp nhất, người bệnh có thể liên hệ đến nhà thuốc để được hỗ trợ tốt nhất:

Phòng ngừa tình trạng da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa

Tránh tiếp xúc với các chất gây dị ứng, kích ứng là cách tốt nhất để phòng ngừa tình trạng da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa. Ngoài ra, thông thường các phản ứng dị ứng có thể được cải thiện bằng cách sử dụng thuốc kháng Histamine trước khi tiếp xúc với chất chất gây dị ứng.

Bên cạnh đó, các trường hợp dị ứng khác nhau có thể được phòng ngừa theo một số lời khuyên như:

  • Xem kỹ thành phần của các loại thực phẩm, trao đổi với nhân viên nhà hàng, tiệm bánh, quầy thực ăn nhanh để chắc chắn không sử dụng thực phẩm dị ứng.
  • Giới hạn khu vực của thú nuôi trong nhà, cố gắng không để thú cưng lên giường hoặc ghế sofa.
  • Giặt đồ chơi, giường ngủ và tắm cho thú cưng thường xuyên. Ngoài ra, hút bụi là thu dọn lông, vảy da để hạn chế nguy cơ dị ứng.
  • Những người bị viêm mũi dị ứng nên hạn chế làm việc ở ngoài trời, dành thời gian ở nhà để tránh tiếp xúc với phấn hoa ngoài môi trường. Nếu không thể tránh khỏi, hãy sử dụng thuốc kháng Histamin và đeo kính râm trước khi ra ngoài.
  • Sử dụng chăn gối, màn cửa bằng chất liệu chống dị ứng. Thường xuyên giặt thảm và vệ sinh các loại nội thất mềm.
  • Giữ phòng ngủ và tủ quần áo thông gió, luôn khô ráo, độ ẩm phù hợp.

Có rất nhiều nguyên nhân có thể khiến da mặt bị dị ứng nổi sần ngứa. Hầu hết các phản ứng đều không nghiêm trọng và có thể điều trị bằng thuốc kháng Histamine. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng dị ứng trở nên nghiêm trọng hoặc tái phát, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

5/5 - (1 bình chọn)

Cùng chuyên mục

Nổi mẩn đỏ không ngứa là bệnh gì, nguy hiểm không?

Nổi mẩn đỏ không ngứa có thể liên quan đến dị ứng, nhiễm trùng hoặc một số bệnh lý khác. Trong một số trường hợp, tình trạng này cần được...

Bị mề đay có cần phải kiêng gió, kiêng nước không?

Bị mề đay mẩn ngứa có cần phải kiêng gió, kiêng nước không là vấn đề được nhiều bệnh nhân quan tâm. Bởi theo quan niệm dân gian, gió và...

Nổi mề đay sau sinh thường không nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên nếu chăm sóc da không đúng cách này bệnh dễ chuyển mạng tính, thậm chí xuất hiện biến chứng.

Bị nổi mề đay sau sinh bao lâu thì hết? Cách chữa trị

Nhiều trường hợp nổi mề đay sau sinh hết trong vài ngày. Tuy nhiên, cũng có trường hợp cần đến 2 tháng mới khỏi bệnh. Mặt khác, bệnh còn dễ...

Bệnh mề đay có thể điều trị tận gốc.

Bệnh nổi mề đay trị tận gốc, dứt điểm được không?

Nổi mề đay là một dấu hiệu xuất hiện trên da khi cơ thể bị dị ứng (với thức ăn, thời tiết, phấn hoa, lông vật nuôi,...). Chứng mề đay...

Bị nổi chấm đỏ trên chân – Nguyên nhân và cách điều trị

Tình trạng nổi chấm đỏ trên chân thường có liên quan đến một số tình trạng tiềm ẩn như dị ứng hoặc các bệnh viêm da. Tuy nhiên, trong một...

Da bị nổi sần và ngứa là hiện tượng gì? Cách khắc phục

Da bị nổi sần và ngứa là triệu chứng điển hình của bệnh mề đay mẩn ngứa. Ngoài ra, hiện tượng này còn có thể là dấu hiệu của các...

Bình luận (36)

  1. Dương says: Trả lời

    Hóa ra thuốc mỡ người ta hay bán ở ngoài là loại có chứa corticoid à, đọc bài này xong tôi cầm tuýp thuốc tôi hay mua lên gõ thành phần thì ra này, chán luôn, bao năm toàn bôi corticoid mà không hay

    1. Chính CHinSu says: Trả lời

      Chứa corticoid thì mới bôi nhanh khỏi được mà, chứ không chứa thì lấy gì bôi mà khỏi được, tây y chỉ thế thôi, mà lượng trong thuốc mỡ ít lắm, dùng nó không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe như dạng uống hay liều mạnh đâu, nhưng dùng lâu cũng cần để ý vì nó có thể gây nhờn thuốc

  2. Lê Hồng Nhung says: Trả lời

    Bị mề đay lâu rồi thì làm sao được ạ, chứ em cũng thử qua nhiều cách rồi, căn bản nó không hết cho mà chỉ đỡ được 1 phần thôi, lần sau bị thời gian lại dài hơn lần trước ấy

    1. Vân Nguyễn says: Trả lời

      Chỉ cho bạn này, bạn đến bác si Phương tổ hợp y tế 102 mà chữa, mới bị hay bị lâu rồi bác ấy cũng chữa khỏi hết. Tôi bị 3 năm rồi, mới đầu chỉ bị nổi sẩn lúc thay đổi thời tiết thôi, nó cũng chỉ xuất hiện trong ngày rồi lặn luôn, nhưng cứ bị đi bị lại, sau thì nó ngứa hơn dài ngày hơn nên tôi có đi mua thuốc bôi ở hiệu thuốc về dùng, bôi đỡ nên cứ lúc nào ngứa là tôi bôi, vài ngày là hết 1 tuýp, cũng vì thế nên tôi lại bị nhờn thuốc. Tháng 10 năm ngoái, tôi được 1 người bạn giới thiệu cho đến tổ hợp 102, bạn đó nói đến đây chữa thì nhờ bác Phương chữa cho, chị gái bạn đó cũng chữa khỏi ở đây rồi. Có người đi trước mà là người quen chữa khỏi nên tôi cũng yên tâm. Tôi đặt lịch rồi đến được bác Phương chữa cho luôn. Đến đây được làm các xét nghiệm đủ cả, tự bản thân tôi cũng xác định được rõ mức độ bệnh thông qua các xét nghiệm được làm. Xong đâu đó thì bác sĩ kê cho đơn thuốc, gồm thuốc uống thuốc bôi với thuốc ngâm rửa. Cũng may thuốc được bệnh viện sắc sẵn rồi cô lại đóng lọ cho rồi, đỡ tốn công tốn thời gian sắc, tiện lắm. Tôi dùng được 1 tuần thì không còn cảm giác ngứa ngáy như trước, dần dần thì các nốt sẩn cũng lặn rồi biến mất luôn, cho đến 2 tháng sau thì hoàn toàn không còn ngứa hay có sẩn đỏ gì cả, nhưng tôi vẫn dùng thêm 1 tháng thuốc nữa để đảm bảo chắc chắn bệnh không quay trở lại

    2. Phạm Thạnh Trúc says: Trả lời

      Ai cũng phải dùng thêm 1 tháng sau khi khỏi bệnh hả, thế nếu mà tôi không còn bất cứ triệu chứng gì cũng phải dùng thêm 1 tháng nữa hả

      1. Mai Anh says: Trả lời

        Còn tuy bác sĩ chỉ định chứ có phải ai cũng thế đâu, ở đây chữa theo giai đoạn mà, giai đoạn đầu chữa triệu chứng, đa số mọi người điều trị xong giai đoạn này là có cảm tưởng như khỏi hẳn bệnh rồi, nhưng đấy chỉ là triệu chứng thôi, còn phải điều trị theo giai đoạn 2 nữa để phòng tái phát nâng cao thể trạng

    3. Giang Coi says: Trả lời

      bs phuong nay chua tot lam a, sao ai cung gioi thieu vao bs nay the, toi doc o may bai khac cung nhieu nguoi gioi thieu bs nay lam, khong biet co gioi that khong

      1. Helen Trần says: Trả lời

        Giỏi thật thì mới có nhiều người review bạn à, chứ không giỏi thì ai nhắc đến làm gì, bạn đọc đây là rõ ngay, để có được trình độ như hôm nay thì bác cũng bỏ ra nhiều thời gian nghiên cứu, thăm khám chữa bệnh cho cả nghìn người rồi https://vcep.vn/bs-le-phuong-quan-dan-chua-viem-da-gioi-khong-8962.html

      2. Khánh Huyền - Bảo Bình says: Trả lời

        Hơn 40 năm kinh nghiệm trong ngành yhct thì bạn nói xem có giỏi không, nếu bạn đến tận nơi được bác sĩ Phương khám cho thì bạn sẽ nhận rõ sự khác biệt của bác sĩ ngay

  3. Nguyễn Trịnh Kim Anh says: Trả lời

    Trên bài có ghi thuốc tiêu ban hoàn bì thang là an toàn cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ mang thai cũng dùng được có đúng không vậy, tôi đang mang thai mà nổi sẩn ngứa ở măth, lúc đầu cứ tưởng muỗi đốt nhưng không phải, nó nổi cứ như bị mày đay, nhưng tôi không chắc có phải nó không nữa, tôi muốn dùng tiêu ban vẫn được chứ

    1. Nữ Nữ says: Trả lời

      Sao chị liều thế, chị chưa đi khám đi gì đã muốn dùng thuốc rồi, em thì cũng đang tìm hiểu về thuốc này nên cũng chưa nắm rõ, nhưng bà bầu dùng thuốc gì cũng nên có chỉ định của bác sĩ trước, tự ý dùng mà có vấn đề gì thì trách ai, người bình thường dùng thuốc đã phải hỏi bác sĩ rồi, chị đang có thai nữa thì phải chú ý hơn đi

    2. Ma Cà Bông says: Trả lời

      Phụ nữ mang thai do thay đổi tiết tố nên hay bị nổi mày đay lắm, đợt tôi có bé thứ 2 được khoảng 4-5 tháng gì đấy cũng nổi, dùng tiêu ban 102 này thì ổn định lắm, nhưng đợt đấy tôi đến 102 khám rồi bác sĩ kê đơn rồi hướng dẫn, chứ không phải tự mua, nên bạn muốn an toàn thì đến khám trước đi nhé, địa chỉ số 7, ngõ 8/11 Lê Quang Đạo, Nam Từ Liêm nhé

  4. Vũ Thùy Linh says: Trả lời

    Nhà tôi có cơ địa dị ứng cả nhà hay sao đó, mẹ tôi thì bị dị ứng với hải sản, đặc biệt là tôm, ăn vào kiểu gì cũng nổi khắp người, nặng thì còn thêm tiêu chảy mất nước nữa, tôi thì bị dị ứng thời tiết, khổ nhất là lúc chuyển từ xuân sang hè, phải đến giữa tháng 5 tháng 6 thì tôi mới hết ngứa cho

    1. Bùi Trương says: Trả lời

      Dị ứng thực phẩm thì đỡ, cứ kiêng mấy cái đồ đó đi là xong, còn dị ứng thời tiết mới khó chữa, tôi cũng bị mà cả chục năm nay rồi, có ai bảo dùng cái này khỏi cái kia khỏi là tôi cũng đều thử qua, mà có khỏi được đâu, chắc do cơ địa tôi không hợp, mà tôi đang định đến 102 khám này, thấy nhiều người trên face bảo chỗ này chữa tốt, cũng muốn hy vọng thêm lần nữa xem sao

    2. Yến Loan says: Trả lời

      Em cũng thấy mọi người share nhiều về bài thuốc của quân dân 102, nhưng em nghĩ là hợp thầy hợp thuốc thì khỏi thôi chứ chưa chắc ai dùng rồi cũng khỏi đâu, mấy bệnh về da chữa hên xui lắm

    3. Hoàng Ánh Mai says: Trả lời

      Đúng là không phải ai dùng thuốc tiêu ban này cũng khỏi, nhưng tỉ lệ khỏi cũng khá cao đó chứ, tính ra cũng hơn 95% sẽ khỏi trong 2 tháng đó, cao mà, số ít còn lại thì cũng có giảm triệu chứng nhưng do không tuân thủ phác đồ nên mới không khỏi thôi. Tôi còn được biết là thuốc mỗi người dùng sẽ không như nhau, do các bác sĩ ở đay dựa vào mức độ bệnh, thể trạng người bệnh để lên phác đồ điều trị phù hợp cho mỗi người, tính cá nhân hóa bệnh nhân như thế nên tỉ lệ khỏi cao lắm

  5. Xuân Anh says: Trả lời

    Bị nổi như này ngoài ngứa với mất thẩm mỹ tí thôi thì có bị biến chứng gì không nhỉ, chứ tôi lâu lâu mới ngứa, nó nổi xong thì lặn luôn nên không muốn đi chữa lắm

    1. vi_nguyễn says: Trả lời

      không chỉ có mất thẩm mỹ tí thôi đâu, nhiều tí lắm bạn à, do da mặt nổi mẩn nên chả bôi được gì, da thì càng ngày càng sần lên, chỗ lồi chỗ lõm, nhìn chán đời gì đâu, sau khi nổi xong mà ngứa lỡ gãi xước da cũng để lại sẹo nữa, đối với con trai thì chả ăn nhằm nhưng mà đối với con gái thì đúng là tàn tạ lắm bạn à

    2. Ngô Thanh Thư says: Trả lời

      Nó nổi ngoài da ngứa mất thẩm mỹ, ok bạn chấp nhận được thì chấp nhận, nhưng nếu như mày đay dị ứng nó nổi trong hệ thống đường tiêu hóa đường thở thì bạn làm thế nào, lúc đấy đi cấp cứu kịp thì sống còn không thì trời cứu nhé, nhiều trường hợp như thế rồi chứ không phải ít

  6. Võ Châu Giang says: Trả lời

    Thuốc đông y mà không cần sắc thì còn gọi gì là thuốc đông y hả các bác, khác gì thuốc đóng sẵn từng viên như thuốc tây đâu

    1. Uyên Dương says: Trả lời

      Là thuốc sắc nhưng bệnh viện sắc sẵn cho bạn à, loại cao thì bệnh viện cô nước sắc thành cao thôi, thành phần vẫn là từ bài thuốc đã kê trước cả, tùy theo từng người thì có bài thuốc riêng khác nhau, chả ai giống ai, so sánh với tây y như vậy là không đúng

    2. Tạ Thị Ming Cúc says: Trả lời

      Tôi thấy như vầy tiện mà, như tôi bây giờ thời gian eo hẹp lắm, con thì 2 đứa, sáng dậy nấu cơm nấu nước cho con rồi đưa đi học rồi đi làm luôn, chiều thì 6h mới về, lại quẩn đi chợ nấu cơm, ăn cơm tắm rửa thì cũng 9h tối, thời gian đâu mà đun mới sắc nữa

  7. Mean Khỏe says: Trả lời

    Bé nhà em mới 5 tháng tuổi thôi mà nổi mẩn hết cả 2 bên má, dang khô mà nứt nẻ ấy ạ, tại bé nhỏ quá nên em không muốn cho bé dùng thuốc gì hết, nhưng đêm bé khó chịu hay quấy khóc thì em nên làm cách gì cho bé được ạ, em mới có bé đầu nên chưa có kinh nghiệm, các mẹ các chị có kinh nghiệm thì tư vấn cho em với ạ

    1. Linh Lan says: Trả lời

      Em dùng gel nha đam bôi cho con nhé, hồi con chị chưa đầy năm cũng hay bị, do thời tiết vào mùa hanh khô nên con bị suốt, chị bôi cho con cũng thấy con ngoan hơn, không quấy nhiều

    2. Trương Khánh Thủy says: Trả lời

      Lấy khăn ngâm với nước nóng, vắt khô để âm ấm rồi chườm cho con, cẩn thận kẻo bỏng nhé, da trẻ nhỏ mỏng yếu lắm nên phải thật cẩn thận vào

    3. Kim Ngân says: Trả lời

      Tôi thì bôi dầu dừa lên da cho con, vừa giữ ẩm mà làm da của con bớt khô bớt rát

  8. Kiều Nguyệt says: Trả lời

    Mấy bệnh viêm da dị ứng này nguyên nhân khác nhau nhưng triệu chứng giống nhau ấy, chả biết phân biệt kiểu gì

    1. Tr Hiền Trang says: Trả lời

      Thì thế mới phải đi viện để bác sĩ khám rồi test kháng nguyên, nhiều người ở nhà tự điều trị nên nhầm lần hết cả, đã chữa không khỏi còn làm nặng thêm

  9. Tình KHJ says: Trả lời

    Kết hợp đông tây y liệu có hiệu quả không vậy, chữa bằng đông y thì chữa bằng đông y thôi, còn chưa bằng tây y thì tập trung mà chữa tây y, nửa đông nửa tây, nghe nó cứ nửa mùa kiểu gì

    1. Minh Chiều says: Trả lời

      Kết hợp chứ không phải cứ dùng 1 nửa bên này 1 nửa bên kia. Bệnh viện 102 đưa tây y vào khâu chẩn đoán, làm xét nghiệm chụp chiếu, soi da,…từ đó hỗ trợ đông y đưa ra chẩn đoán chính xác nhất, chủ yếu vẫn là chữa bằng thuốc đông y thôi, nhiều người bị nặng thì sẽ làm thêm các kỹ thuật, liệu pháp bổ trợ thôi. Phương pháp này được các giới chuyên gia nghiên cứu là mang lại hiệu quả cao rồi, không phải chờ người không có chuyên môn đánh giá đâu

    2. Đỗ Mai says: Trả lời

      Phương pháp ứng dụng đông y có biện chứng mà bạn lại bảo là nửa mùa, ngay cả vtv2 cũng giới thiệu phương pháp này trên chương trình về sức khỏe cơ mà, bạn vào đây mà đọc thêm này https://benhvienquandan102.org/dich-vu/phuong-phap-dong-y-co-bien-chung

      1. Duy Tân Phan says: Trả lời

        Như này thì không khám được từ xa đâu nhỉ, mình đọc thấy ở viện này có nhận khám qua mạng rồi gửi thuốc về, mà nếu phải làm xét nghiệm thì sao khám qua mạng được, nhà thì lại xa, cách Hà Nội hơn 500km chứ không gần

      2. Lê Huệ says: Trả lời

        Chỉ cần bạn có xét nghiệm trước đó là được mà, hoặc không thì bạn có thể thử liên hệ với bệnh viện trước, bảo tôi chưa làm xét nghiệm gì mà muốn khám onl thì làm thế nào, nhân viên họ tư vấn cho, bạn gọi qua số 0888.598.102 mà hỏi

  10. Ngọc Hân Đào says: Trả lời

    Lông mèo lông chó nhỏ li ti sao mà tránh được nhỉ, nhà mình lại nuôi chó nữa

    1. Bích Á Trương says: Trả lời

      Hạn chế là được thôi, giới hạn khu vực của chó trong nhà, đừng để cho trèo lên giường hay ghế chỗ mà bạn hay nằm, ngồi. nên tắm cho chó thường xuyên nữa. Ngoài ra, hút bụi thu dọn lông, vảy da để hạn chế nguy cơ dị ứng

  11. Lương Yang says: Trả lời

    Gần đây tôi bị nổi những đám mẩn đỏ, nổi ở mặt, ởvùng bụng, cánh tay và má đùi, lúc thì chúng tập trung thành đám, lúc thì rải rác khắp nơi, điểm chung là đều rất ngứa, gãi đỏ lựng lên vẫn không đã, tôi có mua thuốc bôi rồi nhưng lúc bôi thì đỡ thuốc bay hết thì ngứa lại, khoảng 1 tuần nay thì có chỗ xuất hiện cả bọng nước, tôi không rõ di nguyên nhân gì cả, bệnh của tôi như này thì là bệnh gì, có chữa được không

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn