Dùng lá kinh giới chữa mề đay có khỏi không?

Gan yếu nổi mề đay – Cách khắc phục, cải thiện tận gốc

Mề đay da vẽ nổi: Đặc điểm nhận biết và điều trị

Uống rượu bia xong bị nổi mề đay – Cần cảnh giác

Mề đay mãn tính – Dấu hiệu và cách chữa hết tái phát

Cách trị mề đay bằng lá hẹ – Hiệu quả nếu dùng đúng

Bệnh mề đay cấp tính có nguy hiểm không? Cách chữa trị

Da mặt nổi mẩn đỏ không ngứa là bị gì, làm sao hết?

Nổi mề đay có lây không, làm sao phòng ngừa?

Bệnh phong ngứa – Cách điều trị và thông tin cần biết

Mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú không?

Khi bị nổi mề đay do dị ứng thời tiết, các bà mẹ vẫn có thể cho trẻ bú bình thường. Tuy nhiên, trong trường hợp bị mề đay do côn trùng đốt, dị ứng với thuốc, dị ứng với thức ăn,… mẹ không nên cho con bú.

"Bị dị ứng mề đay có nên cho con bú không?" - là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra, thắc mắc.
“Bị dị ứng mề đay có nên cho con bú không?” – là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra, thắc mắc.

Mẹ bị nổi mề đay có nên cho con bú không?

Nổi mề đay là một hiện tượng có thể xảy ra với bất cứ ai, ở bất cứ độ tuổi nào. Mề đay là tình trạng trên da xuất hiện những đám phù nề, có màu hồng đỏ và ngứa ngáy. Lương y Đỗ Minh Tuấn – Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường nhận định, nguyên nhân gây chứng mề đay thường là do người dùng tiếp xúc với các tác nhân như:

  • Thuốc men;
  • Côn trùng, chất độc của côn trùng;
  • Phấn hoa;
  • Thức ăn: sữa, hải sản, thịt bò,…;
  • Lông vật nuôi;
  • Thời tiết lạnh;
  • Khói bụi.

Khi tiếp xúc với các tác động lạ, cơ thể sẽ sinh ra những kháng thể để bảo vệ cơ thể. Khi ấy, chất histamin trong cơ thể cũng tăng lên đột ngột, đi vào các mao mạch dưới da, gây sưng và ngứa.

Những đám mề đay sẽ xuất hiện ở nhiều vùng da khác nhau trên cơ thể. Thông thường, chúng chỉ xuất hiện trong vòng vài phút, sau đó lại biến mất. Những đám mề đay sẽ nổi lên nhiều lần trong ngày cho đến khi nào người bệnh đào thải khỏi cơ thể những chất không tương thích với cơ thể.

ĐỪNG BỎ LỠ: Nổi mề đay sau sinh bao lâu thì hết? Cách chữa dứt điểm

Nổi mề đay là hiện tượng có thể gặp ở bất cứ ai khi cơ thể bị dị ứng.
Nổi mề đay là hiện tượng có thể gặp ở bất cứ ai khi cơ thể bị dị ứng.

Tình trạng nổi mề đay cũng có thể xảy ra với những bà mẹ sau khi sinh. Nguyên nhân nổi mề đay sau khi sinh thường là do:

  • Sức khỏe của gan yếu, không đủ sức để đào thải các độc tố ra khỏi cơ thể. Từ đó dẫn đến tình trạng trên da xuất hiện mề đay, mẩn ngứa hoặc mụn nhọt;
  • Nội tiết tố trong cơ thể thay đổi dẫn đến sức đề kháng giảm, dễ bị các tác nhân từ bên ngoài xâm nhập vào cơ thể gây dị ứng, mề đay;
  • Dị ứng với thời tiết lạnh;
  • Dị ứng với một số loại thuốc uống sau khi sinh;
  • Bị kiến, muỗi hoặc những loại côn trùng khác đốt.

Vậy, khi bị nổi mề đay, những bà mẹ có nên cho con bú không? Đây là vấn đề được nhiều bà mẹ bỉm sữa quan tâm. Theo các chuyên gia y tế, cần phải tùy vào từng trường hợp để đưa ra câu trả lời:

  • Trong trường hợp chỉ bị dị ứng thời tiết thông thường, phụ nữ sau khi sinh vẫn cho trẻ bú bình thường;
  • Trong trường hợp bị mề đay do dị ứng với thuốc hoặc thực phẩm chức năng, các mẹ bỉm sữa không nên cho trẻ bú. Cần tạm ngưng cho đến khi cơ thể đào thải toàn bộ những hóa dược ra khỏi cơ thể, tình trạng mề đay khỏi hẳn;
  • Đối với trường hợp bị dị ứng mề đay do thức ăn, côn trùng đốt, các bà mẹ cũng nên tạm ngưng cho trẻ bú, điều trị cho đến khi khỏi hẳn thì có thể cho trẻ bú trở lại;
  • Trong trường hợp đang dùng thuốc điều trị mề đay mẩn ngứa, mẹ cũng không nên cho trẻ bú vì thuốc được bài tiết qua sữa, có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Phương pháp điều trị mề đay ở phụ nữ sau sinh

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng nổi mề đay ở phụ nữ sau khi sinh. Do đó, để điều trị chứng mề đay dứt điểm cho bệnh nhân, bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân cụ thể, sau đó sẽ đề ra hướng giải quyết. Mỗi trường hợp bệnh sẽ có những phương pháp chữa trị khác nhau. Dưới đây, chúng tôi giới thiệu một số phương pháp trị bệnh mề đay ở phụ nữ sau khi sinh:

1. Dùng thuốc nam chữa DỨT ĐIỂM mề đay sau sinh, bé khỏe mẹ yên tâm

Từ lâu, các bài thuốc nam đã trở thành sự lựa chọn hàng đầu được nhiều mẹ sau sinh mắc bệnh mề đay, mẩn ngứa bởi hiệu quả chữa bệnh tận gốc và an toàn, không gây tác dụng phụ. Trong đó, có thể tham khảo bài thuốc MỀ ĐAY ĐỖ MINH – bài thuốc bí truyền gần 3 thế kỷ của dòng họ Đỗ Minh Đường, đã chữa hỏi cho hơn 150.000 bệnh nhân.

Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh trị bệnh mề đay TOÀN DIỆN

Trị bệnh theo nguyên lý YHCT, đi từ GỐC tới NGỌN

Mề đay Đỗ Minh có nguồn gốc từ công thức cổ của dòng họ, được học hỏi và nghiên cứu bởi cố lương y Đỗ Minh Tư (người sáng lập nên nhà thuốc Đỗ Minh Đường). Theo đó, bài thuốc luôn bám sát theo cơ chế điều trị của YHCT, là tác động sâu vào căn nguyên bệnh, từ từ giảm trừ triệu chứng và ngăn ngừa tái phát.

Đến nay, dưới sự kế thừa của lương y Đỗ Minh Tuấn, bài thuốc có nhiều tối ưu và hoàn thiện nhưng vẫn đảm bảo giữ nguyên vẹn giá trị tinh hoa của dòng họ truyền lại. Một liệu trình thuốc hiện nay được kết hợp nhuần nhuyễn từ 3 phương thuốc nhỏ là Thuốc đặc trị mề đay, Thuốc bổ gan giải độc, Thuốc bổ thận dưỡng huyết, mang lại hiệu quả điều trị toàn diện thông qua cơ chế SONG TIÊU ĐỒNG DƯỠNG:

XEM THÊM: Mề đay Đỗ Minh – Bài thuốc gia truyền 150 năm, bí quyết trị mề đay khi mang thai, sau sinh của phụ nữ Việt

Cơ chế điều trị tác động toàn diện

Để mang lại được hiệu quả tối đa nhất, ngoài cơ chế nêu trên, các lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường còn sát sao tuyệt đối với từng bệnh nhân bằng cách kê liệu trình biện chứng luận trị. Cụ thể, mỗi người bệnh khi đến nhà thuốc đều sẽ được thăm khám chi tiết về tình trạng bệnh cũng như sức khỏe cơ địa rồi mới được lên liệu trình phù hợp, nói không với việc cắt thuốc tràn lan.

Nhờ vậy, khi người bệnh tuân thủ theo đúng liệu trình được chỉ định, hiệu quả của bệnh sẽ được thể hiện rõ qua từng giai đoạn:

Các giai đoạn của bệnh khi được điều trị bằng Mề đay Đỗ Minh

Thành phần thảo dược 100% tự nhiên, không gây hại cho mẹ và bé

Trước thực trạng nhiều nhà thuốc nam chạy theo công nghệ thế hệ 2,3 sản xuất thuốc hàng loạt, cho hiệu quả nhanh chóng nhưng không lâu bền, lương y Tuấn cùng các cộng sự vẫn luôn giữ trọn tinh hoa YHCT trong bài thuốc bằng cách dành thời gian nghiên cứu và bào chế thuốc thủ công với thành phần 100% từ thảo dược tự nhiên. Các vị thuốc được sử dụng có dược tính đặc trị mề đay cao, có thể kể đến như Bồ công anh, Diệp hạ châu, Kỷ tử, Tơ hồng xanh,…

Đặc biệt, tuân thủ nguyên tắc “thuốc nam chữa bệnh cho người Việt”, Đỗ Minh Đường cam kết 100% không sử dụng dược liệu bẩn, không rõ nguồn gốc. Minh chứng là nhà thuốc đã tự chủ phát triển vườn thảo dược được trồng theo hình thức hữu cơ rộng hàng nghìn hecta, đạt tiêu chuẩn GACP – WHO tại Hưng Yên, Hòa Bình, Gia Lâm (Hà Nội).

Cận cảnh vườn dược liệu đạt chuẩn GACP – WHO của Đỗ Minh Đường

Với ưu điểm này, các mẹ sau sinh có thể yên tâm sử dụng thuốc điều trị bệnh. Thuốc hoàn toàn lành tính và an toàn tuyệt đối với sức khỏe của mẹ và bé, thậm chí, nhiều trường hợp khi sử dụng Mề đay Đỗ Minh còn hỗ trợ kích thích sữa mẹ và tăng sức đề kháng cho con.

Thuốc bào chế hiện đại, tiết kiệm thời gian khi sử dụng

Một trong những điểm cộng lớn nhất của bài thuốc Mề đay Đỗ Minh, hoàn toàn phù hợp với các mẹ sau sinh chính ở cách bào chế của thuốc. Hiện nay nhà thuốc Đỗ Minh Đường có hỗ trợ người bệnh đun sắc thuốc dưới dạng cao đặc, bảo quản trong hũ thủy tinh rất tiện lợi khi dùng. Mẹ sẽ không cần phải đun sắc lỉnh kỉnh như thuốc dạng thang trước đây, khi cần dùng chỉ cần lấy một lượng vừa đủ hòa với nước ấm là xong.

XEM THÊM: Hiệu quả bài thuốc Mề đay Đỗ Minh được kiểm chứng từ hàng ngàn bệnh nhân

Bài thuốc được bào chế tiện lợi

Hiệu quả cũng như độ an toàn của bài thuốc được hàng ngàn mẹ bỉm sữa kiểm chứng trong suốt hơn 1 thế kỷ năm qua. Trong đó, có nữ diễn viên Nguyệt Hằng đã tin tưởng sử dụng bài thuốc và chữa dứt điểm chứng bệnh mề đay sau sinh kéo dài trong nhiều năm, gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, tâm lý.

Dv Nguyệt Hằng chia sẻ hành trình chữa khỏi mề đay mẩn ngứa sau sinh

Ngoài diễn viên Nguyệt Hằng, chị Linh (Ba Đình, Hà Nội) cũng là một mẹ bỉm sữa đã chữa khỏi mề đay ngay thời gian cho con bú. Lý do chị chọn Đỗ Minh Đường vì nhà gần với nhà thuốc, thấy nhà thuốc luôn trong tình trạng đông người bệnh đến thăm khám nên đã quyết định đến khám thử, cũng vì thế mà căn bệnh được chữa khỏi hoàn toàn nhờ liệu trình thuốc kéo dài 2 tháng do lương y Tuấn kê.

Qua những trường hợp “người thật việc thật” nêu trên, có thể thấy Mề đay Đỗ Minh mang lại hiệu quả cao và được rất nhiều mẹ sau sinh tin dùng. Nếu bạn cũng đang gặp tình trạng nổi mề đay, mẩn ngứa khó chịu, đừng chần chừ thêm nữa mà liên hệ ngay với nhà thuốc để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

2. Dùng thuốc Tây

Hiện nay, các loại thuốc trị chứng mề đay dị ứng chiếm một số lượng không ít. Mỗi loại thuốc sẽ có những tác dụng khác nhau và phù hợp cho những đối tượng người dùng khác nhau.

Đối với phụ nữ sau khi sinh, việc dùng thuốc chữa bệnh mề đay cấp cũng cần phải thận trọng. Một số loại thuốc trị mề đay thích hợp với những phụ nữ đang cho con bú là:

  • Thuốc Loratadine;
  • Thuốc Cetirizine;
  • Thuốc Chlopheniramin.

Các loại thuốc kể trên có một ưu điểm là bài tiết qua sữa rất ít, hạn chế những ảnh hưởng đến trẻ. Tuy nhiên, các bác sĩ chuyên khoa vẫn khuyến cáo cần tạm ngưng cho trẻ bú trong thời gian dùng thuốc.

Lưu ý, các loại thuốc uống chữa mề đay trên đây chỉ mang tính tham khảo. Người dùng cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi dùng thuốc.

Phụ nữ đang cho con bú có thể dùng một số loại thuốc chống dị ứng để điều trị mề đay.
Phụ nữ đang cho con bú có thể dùng một số loại thuốc chống dị ứng để điều trị mề đay.

3. Áp dụng các mẹo dân gian

Một số mẹo dân gian có thể giúp cải thiện nhanh tình trạng ngứa ngày, sẩn phù do chứng dị ứng gây ra là:

  • Chườm lạnh: Dùng khăn sạch ướp lạnh, chườm lên vùng da đang bị nổi mề đay trong vòng 10 phút;
  • Đắp lô hội: Lô hội hay còn gọi là nha đam có khả năng kháng khuẩn, giảm ngứa ở da. Dùng một vài lát lô hội hoặc lấy mủ lô hội đắp lên vùng da mề đay sẽ giúp tình trạng mề đay giảm đi rõ rệt. Cách này còn giúp cho mề đay không lan sang những vùng da khác;
  • Đắp gừng: Cắt gừng tươi thành một vài lát mỏng, để tủ lạnh cho mát, sau đó chườm lên vùng da bị mề đay. Người bệnh cũng nên bổ sung gừng tươi vào bữa ăn hàng ngày để tình trạng mề đay cải thiện nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, không nên lạm dụng gừng vì có thể gây nóng gan ruột.
Một số mẹo vặt dân gian như: đắp lô hội, chườm lạnh, đắp gừng,... cũng giúp làm giảm chứng mề đay hiệu quả.
Một số mẹo vặt dân gian như: đắp lô hội, chườm lạnh, đắp gừng,… cũng giúp làm giảm chứng mề đay hiệu quả.

4. Chăm sóc tại nhà

Chăm sóc đúng cách tại nhà cũng là một phương pháp điều trị, một biện pháp giúp tình trạng mề đay thuyên giảm.

Những bà mẹ đang cho con bú có nên làm những điều sau:

  • Uống nước đầy đủ hàng ngày;
  • Tắm gội, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Người bệnh nên tắm nước ấm, để làn da không bị kích thích, khiến cho lượng histamin tăng lên;
  • Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng;
  • Ngủ đủ giấc, tránh thức khuya để hệ miễn dịch được tăng cường, giúp chống lại bệnh tật;
  • Tránh tiếp xúc với khói bụi, thời tiết lạnh;
  • Giữ ấm cơ thể khi nhiệt độ môi trường giảm.
Tại nhà, bệnh nhân nên uống nước đầy đủ, tắm gội sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất, ngủ đủ giấc,... để chứng mề đay được cải thiện.
Tại nhà, bệnh nhân nên uống nước đầy đủ, tắm gội sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất, ngủ đủ giấc,… để chứng mề đay nhanh chóng thuyên giảm.

Tóm lại, khi bị nổi mề đay do dị ứng thời tiết, mẹ vẫn có thể cho trẻ bú bình thường. Trong trường hợp bị mề đay do dị ứng với thuốc men, thức ăn, nọc độc côn trùng,… mẹ nên tạm ngưng cho trẻ bú. Khi đang dùng thuốc kháng histamin để điều trị mề đay, phụ nữ sau khi sinh cũng cần tạm ngưng cho trẻ bú sữa vì thuốc có thể được bài tiết qua đường sữa, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Rate this post

Cùng chuyên mục

Trẻ bị nổi mề đay - Nguyên nhân và cách điều tri

Trẻ bị nổi mề đay – Nguyên nhân, cách chăm sóc & điều trị

Nổi mề đay ở trẻ em thường là do dị ứng, triệu chứng gây ra các cơn ngứa ngáy khó chịu nhưng cũng nhanh chóng biến mất sau 24 giờ....

Nóng trong người nổi mề đay và cách khắc phục

Nóng trong người gây nổi mề đay là tình trạng khá phổ biến ở người trưởng thành. Vì bắt nguồn từ vấn đề bên trong cơ thể nên mề đay...

Nổi mề đay vào ban đêm – Nguyên nhân và cách chữa trị

Nổi mề đay vào ban đêm là một tình trạng phổ biến và có thể làm gián đoạn giấc ngủ. Do đó, người bệnh cần tìm hiểu các thông tin...

Gan yếu nổi mề đay – Cách khắc phục, cải thiện tận gốc

Gan yếu nổi mề đay là tình trạng phổ biến và có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng. Vì vậy, người bệnh nên có biện pháp điều trị...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn