Uống rượu bia xong bị nổi mề đay – Cần cảnh giác

Dùng lá kinh giới chữa mề đay có khỏi không?

Gan yếu nổi mề đay – Cách khắc phục, cải thiện tận gốc

Mề đay da vẽ nổi: Đặc điểm nhận biết và điều trị

Lý do bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt và cổ và cách khắc phục

Cách trị nổi mề đay tại nhà – 12 mẹo hay từ dân gian

Mề đay mãn tính – Dấu hiệu và cách chữa hết tái phát

Cách trị mề đay bằng lá hẹ – Hiệu quả nếu dùng đúng

Bệnh mề đay cấp tính có nguy hiểm không? Cách chữa trị

Da mặt nổi mẩn đỏ không ngứa là bị gì, làm sao hết?

Bị mề đay sưng môi – Nguyên nhân và cách khắc phục

Bị mề đay sưng môi là một tình trạng phổ biến và có liên quan đến nhiều nguyên nhân khác nhau. Tình trạng này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nếu không được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

mề đay phù mạch sưng môi
Nổi mề đay sưng môi có thể dẫn đến sốc phản vệ và ảnh hưởng đến tình mạng

Nguyên nhân gây nổi mề đay sưng môi

Nổi mề đay sưng môi thường có liên quan đến tình trạng viêm hoặc tích tụ các chất lỏng bên dưới môi của người bệnh. Các nguyên nhân và yếu tố có thể làm tăng nguy cơ này bao gồm:

1. Dị ứng môi trường

Trong một số trường hợp người bệnh có thể phản ứng quá mức với các chất có sẵn trong môi trường và dẫn đến tình trạng nổi mề đay khắp người. Các tác nhân này thường vô hại như phấn hóa, bào tử nấm mốc, bụi, vẩy da hoặc lông động vật.

Dị ứng môi trường nổi mề đay
Dị ứng môi trường có thể gây nổi mề đay mẩn ngứa và phù mạch

Các triệu chứng dị ứng môi trường phổ biến thường bao gồm:

  • Nổi mề đay mẩn ngứa
  • Sưng môi hoặc các bộ phận khác của cơ thể
  • Khò khè hoặc khó thở
  • Xuất hiện các dấu hiệu viêm da như bệnh chàm hoặc chàm thể tạng
  • Hắt hơi, nghẹt mũi, chảy nước mũi

2. Dị ứng thực phẩm

Dị ứng thực phẩm là một nguyên nhân phổ biến có thể gây nổi mề đay sưng môi. Theo một số nghiên cứu, có khoảng 6% người lớn và 4% trẻ em bị dị ứng thực phẩm. Nhiều loại thực phẩm có thể gây dị ứng, đặc biệt là trứng, các loại hạt, sữa và động vật có vỏ.

mề đay phù mạch
Dị ứng một số thực phẩm có thể có thể gây nổi mề đay sưng môi

Sưng môi thường xuất hiện ngay khi người bệnh ăn các loại thức ăn gây dị ứng. Các triệu chứng khác thường bao gồm:

  • Sưng mặt, lưỡi
  • Chóng mặt
  • Khó nuốt hoặc đau họng
  • Nổi mề đay mẩn ngứa
  • Buồn nôn hoặc nôn
  • Ho
  • Đau bụng
  • Thở khò khè hoặc khó thở

3. Dị ứng thuốc

Dị ứng thuốc cũng có thể gây nổi mề đay sưng môi. Loại thuốc phổ biến nhất thường là thuốc kháng sinh, đặc biệt là Penicillin. Có khoảng 10% dân số thế giới bị dị ứng với loại kháng sinh này.

Bên cạnh đó, các loại thuốc khác dễ gây dị ứng nổi mề đay kèm theo sưng môi bao gồm:

  • Thuốc chống viêm không steroid (NSAID)
  • Chống chống co giật
  • Thuốc hóa trị hoặc các loại thuốc điều trị ung thư khác
nổi mẩn ngứa sưng môi
Dị ứng thuốc có thể gây nổi mề đay và sưng phù môi

Một số dấu hiệu nhận biết dị ứng thuốc khác bao gồm:

  • Nổi mề đay mẩn ngứa
  • Ngứa mắt
  • Thở khò khè
  • Sưng lưỡi, môi hoắc họng
  • Cảm thấy mệt mỏi
  • Buồn nôn và nôn
  • Đau đau
  • Tiêu chảy

Dị ứng thuốc có thể là một tình trạng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính mạng. Do đó, nếu nhận thấy các triệu chứng dị ứng, người bệnh cần đến bệnh viện ngay lập tức để tránh các rủi ro không mong muốn.

4. Phù mạch

Phù mạch là một tình trạng gây sưng, phù nề sâu dưới da. Tình trạng này có thể được gây ra bởi dị ứng, tác dụng phụ của thuốc hoặc do các nguyên nhân di truyền. Mề đay phù mạch có thể ảnh hưởng đến bất cứ vị trí nào trong cơ thể, nhưng thường phổ biến ở mắt và môi.

mề đay phù mạch
Mề đay phù mạch có thể dẫn đến sốc phản vệ và ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh

Một số dấu hiệu mề đay phù mạch phổ biến bao gồm:

  • Ngứa da
  • Gây đau đớn ở vùng da bị tổn thương
  • Nổi mề đay mẩn ngứa

Các triệu chứng phù mạch thường kéo dài trong 24 – 48 giờ và có thể tự cải thiện mà không cần điều trị. Tuy nhiên, trong một số trường hợp tình trạng này có thể trở nên nghiêm trọng và đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Do đó, hãy đến bệnh viện nếu nhận thấy các dấu hiệu nghiêm trọng như:

  • Tắc nghẽn cổ họng, đau ngực, khó nuốt hoặc nghẹt thở
  • Da nhợt nhạt, mạch yếu, chóng mặt, tụt huyết áp
  • Phù nề dưới da
  • Đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy
  • Đau đầu, đỏ mặt

Sốc phản vệ cần điều trị cấp cứu để tránh gây ảnh hưởng đến tính mạng.

5. Ảnh hưởng của các bệnh lý trong cơ thể

Tình trạng nổi mề đay sưng môi có thể liên quan đến một số bệnh lý như:

  • Rối loạn hệ thống miễn dịch
  • HIV / AIDS
  • Viêm gan B, C
  • Nhiễm vi khuẩn, virus hoặc nấm
  • Các bệnh về tuyến giáp
  • Một số bệnh ung thư

Dấu hiệu nhận biết mề đay sưng môi

Tương tự như tình trạng mề đay – phù mạch, mề đay sưng môi có thể dẫn đến một số triệu chứng như:

  • Da đỏ, đau nhức, nổi mẩn đỏ thành mảng
  • Môi, cổ họng, lưỡi bị viêm hoặc sưng phù
  • Da xung quanh môi trở nên nhạy cảm, đau đớn kéo dài trong khoảng 1 – 2 ngày và có thể ảnh hưởng đến các vùng da lân cận
  • Ảnh hưởng đến hệ thống tiêu hóa khiến người bệnh bị đau bụng và tiêu chảy
  • Ảnh hưởng đến cổ họng gây tắc nghẽn đường thở, gây khó thở và tử vong
  • Đối với trường hợp nổi mề đay sưng môi di truyền, người bệnh có thể bị mất thị giác, có cảm giác bồn chồn, lo lắng hoặc mất thị giác

Thông thường tình trạng mề đay sưng môi có thể tự cải thiện mà không gây ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên, nếu cảm thấy lo lắng hoặc nếu các triệu chứng trở nên nghiêm trọng, người bệnh nên đến bệnh viện để chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Chẩn đoán tình trạng nổi mề đay phù mạch

Để chẩn đoán tình trạng mề đay sưng môi, bác sĩ có thể kiểm tra lịch sử y tế, các triệu chứng liên quan và thể chất của người bệnh. Điều này có thể góp phần tìm ra nguyên nhân gây bệnh.

nổi mề đay sưng môi
Đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp

Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể đề nghị một số xét nghiệm liên quan như:

  • Xét nghiệm công thức máu
  • Xét nghiệm mức độ dị ứng da
  • Kiểm tra chức năng và hoạt động của các loại protein đặc hiệu

Cách khắc phục tình trạng nổi mề đay sưng môi

Các biện pháp điều trị mề đay sưng môi phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của tình trạng. Hiện tại không có biện pháp hoặc thuốc có thể điều trị tình trạng này, tuy nhiên người bệnh có thể áp dụng một số cách cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng. Các biện pháp cụ thể bao gồm:

1. Đối với trường hợp mề đay sưng môi nhẹ

Trong các trường hợp không nghiêm trọng, người bệnh có thể tham khảo một số cách chăm sóc tại nhà như:

  • Chườm lạnh: Biện pháp này có thể giảm sưng, chống viêm và cải thiện các triệu chứng ngứa ngáy do mề đay mang lại. Người bệnh chỉ cần chườm khăn lạnh hoặc đá lạnh lên vùng da phù nề hoặc nổi mề đay để cải thiện các triệu chứng. Lưu ý không bọc đá trong vài mỏng trước khi chườm lên da để tránh tình trạng khiến da bị bỏng lạnh.
  • Sử dụng các chất chống ngứa tự nhiên: Thoa bột yến mạch hoặc hỗn hợp baking soda với nước lên khu vực nổi mề đay có thể làm mát, giảm ngứa và hạn chế tình trạng nổi mề đay.
  • Sử dụng gel lô hội: Lô hội chứa đặc tính chống ngứa, làm dịu và hạn chế tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa. Tuy nhiên, lô hội có thể gây ngứa ở khu vực tiếp xúc, do đó thử nghiệm dị ứng trên một vùng da nhỏ trước khi sử dụng trên diện rộng.
  • Thoa kem dưỡng ẩm và chống ngứa không kê đơn: Các sản phẩm này có thể chống ngứa và hạn chế tình trạng sưng môi. Tuy nhiên, các trường hợp sưng môi nghiêm trọng, sâu dưới lớp biểu bì da, thuốc có thể không mang lại hiệu quả.

2. Đối với trường hợp mề đay sưng môi nghiêm trọng

Trong các trường hợp mề đay gây sưng môi nghiêm trọng hoặc kéo dài, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, bác sĩ có thể kê các loại thuốc như:

  • Thuốc chống viêm không chứa Steroid như Aspirin, Ibuprofen hoặc Naproxen. Thuốc có tác dụng giảm viêm, hạn chế tình trạng sưng môi và cải thiện triệu chứng ngứa ngáy do mề đay mang lại.
  • Thuốc chống viêm có chứa Corticosteroid như Prednison có tác dụng điều trị sưng môi, giảm viêm do dị ứng mang lại. Thuốc cũng có thể chống ngứa và kiểm soát các triệu chứng mề đay. Tuy nhiên, các loại thuốc Corticosteroid có thể dẫn đến một số tác dụng phụ nghiêm trọng, do đó sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn.
  • Thuốc tiêm Epinephrine được chỉ định trong các trường hợp sốc phản vệ đề ngăn chặn tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
Bị mề đay sưng môi
Sử dụng thuốc điều trị tình trạng mề đay sưng môi theo hướng dẫn của bác sĩ

Trong các trường hợp, các loại thuốc trên không mang lại hiệu quả điều trị, bác sĩ có thể chỉ định các biện pháp điều trị bổ sung như: Thuốc có chứa chất kháng IgE hoặc Cyclosporine

  • Thuốc Immunoglobulin dưới dạng tiêm tĩnh mạch
  • Tiêm Adrenalin dưới da
  • Lọc huyết tương

Bài thuốc thảo dược Quân dân 102 kết hợp YHHĐ đặc trị dứt điểm nổi mề đay

Để xử lý dứt điểm tình trạng nổi mề đay sưng môi, người bệnh có thể tìm đến Tổ hợp y tế Cổ truyền biện chứng Quân dân 102. Đây là đơn vị tiên phong trong điều trị mề đay bằng phương pháp Đông Y có biện chứng, kết hợp Đông – Tây Y.

Trong đó, các bài thuốc Đông Y được xem là yếu tố chính quyết định kết quả điều trị. Còn Y học hiện đại sẽ là công cụ đắc lực giúp nâng cao hiệu quả của các bài thuốc Y học cổ truyền nhờ mang lại kết quả thăm khám, chẩn đoán bệnh cụ thể, chính xác.

Bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang xử lý mề đay, mẩn ngứa từ gốc

Tiêu ban hoàn bì thang là thành tựu của công trình “Nghiên cứu các bài thuốc y học cổ truyền trong điều trị mề đay, mẩn ngứa” được thực hiện bởi bác sĩ Lê Phương cùng cộng sự tại Quân dân 102.

Thành phần và cơ chế điều trị mề đay tận gốc của Tiêu ban hoàn bì thang
Thành phần và cơ chế điều trị mề đay tận gốc của Tiêu ban hoàn bì thang

Đây là sự kết hợp của 27 vị nam dược quý, bao gồm cát cánh, liên kiều, kim ngân, ngưu bàng tử, phù bình, sinh địa, tang diệp, kinh giới, thuyền thoái, đơn đỏ… Các dược liệu trên được kết hợp với nhau theo TỶ LỆ VÀNG chuẩn xác và hoạt động theo nguyên lý BỔ CHÍNH – KHU TÀ.

Nhờ vậy, bài thuốc không chỉ thải trừ tà khí, độc tố ra khỏi cơ thể, làm giảm nhẹ triệu chứng mà còn điều hòa, nâng cao chức năng tạng can, thận, tăng sức đề kháng, thúc đẩy hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả, thiết lập “hàng rào tự nhiên” bảo vệ da và cơ thể khỏi các tác nhân gây hại, dự phòng tái phát triệt để.

Thống kê thực tế tại Quân dân 102 cũng như đơn vị tiền thân Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông Y Việt Nam cho thấy: Trong 10 năm qua, đã có hơn 10.000 người thoát khỏi những cơn mẩn ngứa dai dẳng, phiền toái thành công nhờ Tiêu ban hoàn bì thang. Rất nhiều người trong số đó đã để lại đánh giá tích cực:

Phản hồi của người bệnh về bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang
Phản hồi của người bệnh về bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang

Bên cạnh cơ chế điều trị của bài thuốc, giải pháp trị mề đay, nổi mẩn đỏ Quân dân 102 còn đạt hiệu quả cao nhờ các yếu tố hỗ trợ khác như:

Sử dụng 100% thảo dược sạch, lành tính, không gây tác dụng phụ cho người dùng

Để bài thuốc phù hợp với cơ địa người dân Việt và phát huy hiệu quả tốt nhất, Quân dân 102 đã lựa chọn 100% nam dược làm thành phần thuốc. Các vị thuốc này đều được cung cấp từ vườn dược liệu sạch, đạt tiêu chuẩn GACP – WHO.

Vườn dược liệu sạch đáp ứng tiêu chuẩn GACP - WHO của Quân dân 102
Vườn dược liệu sạch đáp ứng tiêu chuẩn GACP – WHO của Quân dân 102

Nhờ ứng dụng các công nghệ cao như: Công nghệ sinh học, công nghệ enzym chống phân hủy trong trồng và bào chế thuốc, bảo quản dược liệu bằng đèn chiếu xạ diệt khuẩn,… chất lượng và dược tính của Tiêu ban hoàn bì thang sẽ được đảm bảo tối đa.

Xây dựng quy trình thăm khám Đông – Tây Y kết hợp, chẩn đoán bệnh chính xác

Khi khám tại Tổ hợp Y tế Cổ truyền Biện chứng Quân dân 102, người bệnh sẽ được trải nghiệm quy trình kết hợp cả Đông và Tây Y. Đây là điểm đặc biệt so với các cơ sở khám chữa bệnh YHCT khác.

Quy trình thăm khám bao gồm bắt mạch, soi da, xét nghiệm máu, nước tiểu,… giúp bác sĩ nắm được chính xác căn nguyên, mức độ bệnh cũng như tình trạng sức khỏe tổng thể của bệnh nhân và xây dựng liệu trình riêng biệt.

Kết hợp hình thức khám bằng Đông - Tây Y giúp nâng cao tính chính xác, hiệu quả điều trị
Kết hợp hình thức khám bằng Đông – Tây Y giúp nâng cao tính chính xác, hiệu quả điều trị

Liệu trình được tối ưu thành 2 giai đoạn, xử lý bệnh từ gốc tới ngọn

Dựa trên kết quả thăm khám chính xác, các bác sĩ sẽ xây dựng liệu trình điều trị mề đay chung gồm 2 giai đoạn, tương ứng với mục tiêu: LOẠI BỎ TRIỆU CHỨNG – ĐIỀU TRỊ CĂN NGUYÊN & NÂNG CAO SỨC ĐỀ KHÁNG.

Thành phần thuốc cũng được điều chỉnh sao cho phù hợp nhất để cơ thể đáp ứng tốt, không gặp tác dụng phụ trong quá trình sử dụng. Chính vì thế, tính chính xác, an toàn và hiệu quả được đảm bảo tối đa.

2 giai đoạn trong liệu trình xử lý mề đay Quân dân 102
2 giai đoạn trong liệu trình xử lý mề đay Quân dân 102

Bên cạnh đó, Tiêu ban hoàn bì thang cũng có ưu điểm dùng TIỆN LỢI nhờ được bào chế dưới nhiều hình thức: Thuốc sắc sẵn đóng gói hoặc thuốc dạng cao cô đặc có thể hòa tan với nước ấm. Nhờ vậy, người bệnh có thể tiết kiệm thời gian đun sắc, tiện dùng bất cứ đâu.

Để được tư vấn cụ thể hơn về giải pháp điều trị mề đay với bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang kết hợp YHHĐ, liên hệ ngay chuyên gia Quân dân 102!

THAM KHẢO NGAY: [ĐIỀU TRA] Chữa mề đay tại Quân dân 102 có hiệu quả như lời đồn?

Biện pháp phòng ngừa tình trạng nổi mề đay sưng môi

Để ngăn ngừa tình trạng nổi mề đay sưng môi, người bệnh có thể tham khảo một số biện pháp như:

  • Xác định và tránh các yếu tố có thể gây dị ứng dẫn đến mề đay phù mạch. Các yếu tố phổ biến thường bao gồm thực phẩm, hóa chất, ô nhiễm môi trường, mạt bụi, một số loại thuốc,…
  • Không gãi hoặc ma sát gây tổn thương bề mặt da
  • Làm dịu da bằng kem dưỡng ẩm hoặc các sản phẩm tự nhiên khác
  • Uống nhiều nước, nước ép hoa quả và bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất để tăng cường sức đề kháng
  • Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ

Tương tự như mề đay phù mạch, mề đay sưng môi có thể dẫn đến sốc phản vệ và ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Rate this post

Cùng chuyên mục

Bị mề đay có cần phải kiêng gió, kiêng nước không?

Bị mề đay mẩn ngứa có cần phải kiêng gió, kiêng nước không là vấn đề được nhiều bệnh nhân quan tâm. Bởi theo quan niệm dân gian, gió và...

Nổi mề đay sau sinh thường không nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên nếu chăm sóc da không đúng cách này bệnh dễ chuyển mạng tính, thậm chí xuất hiện biến chứng.

Bị nổi mề đay sau sinh bao lâu thì hết? Cách chữa trị

Nhiều trường hợp nổi mề đay sau sinh hết trong vài ngày. Tuy nhiên, cũng có trường hợp cần đến 2 tháng mới khỏi bệnh. Mặt khác, bệnh còn dễ...

Dị ứng mề đay có thể tự khỏi sau vài ngày.

Bệnh nổi mề đay có tự khỏi không? Ý kiến chuyên gia

Người bệnh nổi mề đay có thể sẽ tự khỏi bệnh sau vài ngày. Tuy nhiên, nếu gặp phải tình trạng mề đay kéo dài hơn một tuần hoặc tái...

Lý do bị ngứa khắp người không nổi mẩn – Bạn nên biết

Hầu hết các trường hợp ngứa khắp người không nổi mẩn liên quan đến một số tình trạng da không nghiêm trọng. Tuy nhiên, đôi khi các tình trạng này có...

Bệnh mề đay có thể điều trị tận gốc.

Bệnh nổi mề đay trị tận gốc, dứt điểm được không?

Nổi mề đay là một dấu hiệu xuất hiện trên da khi cơ thể bị dị ứng (với thức ăn, thời tiết, phấn hoa, lông vật nuôi,...). Chứng mề đay...

Bị nổi chấm đỏ trên chân – Nguyên nhân và cách điều trị

Tình trạng nổi chấm đỏ trên chân thường có liên quan đến một số tình trạng tiềm ẩn như dị ứng hoặc các bệnh viêm da. Tuy nhiên, trong một...

Bình luận (35)

  1. Hồng Trà says: Trả lời

    Tôi không biết mình bị gì mà suốt ngày cứ nổi mề đay mọi người ạ, không chỉ ngứa nổi mẩn ở cánh tay mà còn sưng vù cả môi, đau lắm

    1. Quế Lâm says: Trả lời

      Bệnh mề đay này nghe bảo nhanh nổi nhanh lặn mà tôi bị sưng vù xung quanh môi, hơi đau chỗ miệng cả tuần nay rồi, chườm lạnh, uống thuốc chống dị ứng vẫn không khỏi

    2. Anh Thy says: Trả lời

      Lúc trước tớ thỉnh thoảng mới bị thôi nên uống vài liều chống dị ứng là khỏi, có 1 đợt tự dưng mề đay nổi kéo dài hơn 1 tuần, dù làm cách gì cũng không hết được. Thế là có người khuyên tớ uống thuốc đông y để thải bớt độc tố trong người ra họa may mới khỏi được. Ban đầu tớ cũng không thích đông y lắm vì sợ nặng mùi nhưng sưng đau cả tuần, không chỉ tê tái vùng môi mà cổ họng cũng khó chịu theo thế nên phải qua chỗ bệnh viện quân dân 102 mà người đó giới thiệu để khám. Khám xong xuôi bác sĩ mới kê cho thuốc đông y tiêu ban hoàn bì thang về uống có thuốc mề đay và bổ gan để giải độc cơ thể, uống 2 tuần thì thấy dịu dịu lại môi bớt sưng đau, đỏ tấy. Dùng thuốc một thời gian thì cảm giác môi trở về trạng thái bình thường, vùng da xung quanh hết đau, cổ họng cũng không còn sưng viêm nữa. Sau khi đi khám thì bác sĩ khuyên uống thêm tháng nữa để lọc sạch độc tố, tăng cường sức khỏe. Túm lại tớ chỉ uống 2 tháng mà trị khỏi bệnh mề đay luôn, mấy tháng rồi không còn bị tái lại nữa

      1. KHoa says: Trả lời

        Tiêu ban hoàn bì thang bạn nhắc đến có phải cùng 1 loại này đây không, đọc trong bài này thấy thuốc tốt lắm, nếu đúng thuốc trị hết bệnh của bạn thì tớ cũng mua https://vietmecgroup.com/noi-me-day.html

      2. Hoa Thanh Thu says: Trả lời

        Đúng loại đó rồi bạn, thuốc đông y tiêu ban hoàn bì thang của bệnh viện quân dân 102 bạn nhé, để chắc chắn mua hàng auth chính gốc thì bạn liên hệ trực tiếp bệnh viện theo số điện thoại cuối bài nhé

  2. Ngân Hoàng says: Trả lời

    Tôi bị mề đay do dị ứng thức ăn, giờ môi tôi sưng nhiều, vùng da xung quanh đỏ phù thành mảng, khá đau. Hiện tôi đang uống thuốc ibupofen và bôi thuốc ở ngoài nhưng chưa thấy đỡ, tôi muốn uống kết hợp thêm thuốc đông y tiêu ban hoàn bì thang để thanh lọc cơ thể nữa có được không

    1. Mai Trang - HN says: Trả lời

      Trên cơ sở là người có chút hiểu biết về y học của tôi thì khuyên bác là không, tây y chữa cấp tính, đong y chữa mãn tính, thường thì chữa cấp tính bệnh ổn định thì chuyển sang chữa mãn tính

    2. HẠNH BÙI says: Trả lời

      LÚC TRƯỚC EM CŨNG BỊ MỀ ĐAY SƯNG VÙ CẢ MẶT, CẢ MÔI NHƯ ANH ĐẤY, UỐNG THUỐC KHÔNG HẾT MÀ CÒN BỊ TÁO BÓN. XONG EM CHUYỂN QUA THUỐC ĐÔNG Y TIÊU BAN HOÀN BÌ THANG UỐNG LIÊN TỤC 2 LIỆU TRÌNH THÌ DỨT ĐIỂM HẲN BỆNH MỀ ĐAY LUÔN, CƠ THỂ CŨNG ĐƯỢC THANH LỌC NHIỀU, BỚT NÓNG, PHÁT BAN

    3. pass smart says: Trả lời

      2 liệu trình tức là thời gian bao lâu vậy em, anh nghe bảo đông y phải tốn khá nhiều thời gian mới thấy kết quả

    4. Hồng Tươi says: Trả lời

      2 liệu trình thì tương đương khoảng 2 tháng đó bạn, đúng là đông y phải tốn nhiều thời gian hơn tây y, thường để điều trị dứt điểm mề đay bằng tiêu ban đông y cần 2-3 tháng. lý do đông y lâu hơn vì để có thời gian hấp thu, thấm vào tận trong cơ thể, sau đó mới phát huy khả năng điều trị, thanh lọc, chữa bệnh và ngăn ngừa tối đa khả năng tái phát bệnh

    5. Ánh Thùy Phan says: Trả lời

      Lâu một tí nhưng được hiệu quả lâu dài thì cũng nên uống mọi người ạ, tôi đã chữa bệnh mề đay nhiều năm rồi chứ không phải mới bị gần đây, sau nhiều năm uống kháng sinh thì tôi đã biết nên chuyển sang đông y tiêu ban hoàn bì thang và đây thực sự là lựa chọn đúng đắn

  3. Tô Linh says: Trả lời

    Mình bị mề đay cũng kha khá thời gian rồi, thường hay tái phát vào mùa hè tầm chiều tối, ngoài sưng môi, đau họng thì mình còn ngứa ngáy cả vùng cổ, ngực. Mình đang định uống thuốc đông y tiêu ban hoàn bì thang để thanh lọc một lần xem sao, mọi người có thể tư vấn thêm về thuốc này giúp mình không

    1. Uyển Nhi says: Trả lời

      Cá nhân tôi cảm nhận thì mới uống sẽ cảm thấy ngứa ngáy, sưng phát ban nhiều hơn, hiện tương kéo dài tầm 1 tuần thì giảm dần, sau đó ban ngứa, mẩn đỏ sẽ dần khỏi, cơ thể khỏe lên, da dẻ sờ vào mát. Uống đủ liệu trình 2-3 tháng là ẽ không còn ngúa ngáy hay nổi mẩn gì nữa đâu

      1. my lien says: Trả lời

        thuoc nay cu the la co nhung loai thuoc gi vay chi, co the neu ro giup em mot chut duoc khong

      2. Hạnh Hạnh says: Trả lời

        Một bài thuốc điều trị mề đay ngứa sẽ có 3 loại thuốc uống là mề đay, thuốc bổ gan, thuốc bổ thận. Thường thì những ai bị nặng như mình thì sẽ dùng cả 3 loại thuốc uống này nhưng nếu ai bị nhẹ hơn thì chỉ cần dùng 2/3 loại thôi. Việc dùng thuốc như thế nào sẽ do bác sĩ khám và chỉ định cho đó

  4. Tình says: Trả lời

    Tôi muốn xin một vài thực đơn dành cho người hay bị mề đay, nhất là dễ bị sưng vùng môi, đau miệng, ăn không ngon

    1. Ngư Ngư says: Trả lời

      Gì thì gì chứ bị nổi mẩn, sưng đau mề đay ở miệng là phải kiêng cử ngay món cay nóng, nhiều dầu mỡ nhé, kẻo ăn vào càng làm đau rát thêm

    2. Nguyễn Kim Oanh says: Trả lời

      Hạn chế ăn những món dễ gây dị ứng, đồ tanh, ăn uống thanh đạm, nhiều rau, uống đủ nước để không gây đau hơn và giúp nhanh giảm triệu chứng bệnh

  5. Loan Phạm says: Trả lời

    Mọi người ơi, không biết em dị ứng gì hay đụng trúng gì mà mấy hôm nay môi sưng to lên, nổi mẩn đỏ, cảm thấy ăn, nuốt khó khăn. Em chườm đá lạnh và bôi nha đam rồi mà vẫn không hết ạ

    1. Quỳnh Thy says: Trả lời

      Mua thuốc kháng sinh uống thử em, mấy loại có chứa corticos ấy, sẽ giảm sưng đau nhanh nhưng uống liều lượng vừa phải thôi

    2. Trần Thị Khánh says: Trả lời

      Tôi cũng bị mấy hôm nay rồi, sưng vùng môi, miệng nên nói cũng đau. Tôi chườm đá liên tục trong ngày, uống nước ép và ăn cháo loãng để tránh làm đau vết thương, có uống thêm thuốc, thấy cũng đỡ

    3. Vân Nga says: Trả lời

      Nấu ít lá khế chua mà rửa quang vùng môi miệng bạn ạ, uống thêm trà hoa cúc, trà thanh nhiệt, đậu đen cho mát người

  6. hoàng vũ says: Trả lời

    ở đây có ai bị mề đay mãn tính mà chữa bằng thuốc tiêu ban hoàn bì thang khỏi chưa, tôi bị bệnh này cũng 6-7 năm rồi, lúc nào nổi cũng nhằm vùng mặt, môi mà nổi nên vừa đau, ngứa, khó chịu vừa mất thẩm mỹ nên muốn chữa khỏi nhanh cho xong

    1. Hoa Tuyết says: Trả lời

      Uống thuốc tiêu ban hoàn bì thang hết dứt điểm mề đay luôn đó bạn ơi, trước cứ nghĩ khi nào ngứa phải uống kháng sinh cầm chừng, thế mà uống thuốc với bôi loại đông y tiêu ban này mà khỏi luôn rồi

    2. Bánh Mỳ says: Trả lời

      Có bài viết đúng ngay vấn đề bạn quan tâm đây, bạn đọc mà lọc thông tin nhé https://drbacsi.com/tieu-ban-hoan-bi-thang-chua-me-day-man-tinh/ à mà nhắc trước là dùng thuốc này khỏi mề đay nhưng không có nhanh đâu nhé, nghiên cứu cho kỹ

      1. Lan Anh_98 says: Trả lời

        Tôi quan tâm về giá thuốc tiêu xoang linh dược thang này, có ai giải đáp giúp không, cảm ơn

      2. Lê Trần My My says: Trả lời

        Bài thuốc này tùy theo mỗi người mà có giá khác nhau, một tháng sẽ tốn ước chừng 1tr8 – 2tr7 tiền thuốc

      3. Kiều Nga says: Trả lời

        Sao thuốc đắt quá vậy mọi người, mình nghĩ thuốc đông y thường rẻ hơn thuốc tây chứ nhìn vậy đắt hơn nhiều luôn á

      4. Vũ Thanh says: Trả lời

        Đúng là nhìn sơ qua thấy giá hơi cao thật nhưng giá cao tương xứng với giá trị và hiệu quả điều trị của thuốc đó em. Chị nghĩ đường nào cũng tốn, cũng đau trên da thịt mình thì cố gắng đầu tư tốn kém một lần rồi dứt điểm luôn, khỏi kéo dài sưng đau thêm’

  7. Hà Lê - Thái Bình says: Trả lời

    Hỏi tí, thuốc đông y tiêu ban hoàn bì thang có dùng được cho các bé không nhỉ, bé nhà tôi năm nay mới hơn 5 tuổi thôi, bị mề đay cũng 1 năm đổ lại, mãi không thấy dứt điểm, cứ nổi rồi lặn liên tục

    1. hiền nt says: Trả lời

      ok được nhé, con tôi 4 tuổi nhỏ hơn con bà mà đang uống thuốc điều trị đây, bị mề đay 2 năm rồi, người gầy còm vì ăn không ngon, mệt người, chán ăn. uống thuốc được 1 tháng mà lên được 1 kg rồi, mề đay cũng ít nổi

    2. Trang Min says: Trả lời

      Lúc dùng thuốc này có triệu chứng gì đặc biệt không bạn, mình cũng dự định cho con dùng

    3. Ngô Mai Oanh says: Trả lời

      Chú ý khoảng 5 ngày đầu nhé, lúc này đang đẩy độc nên khả năng sẽ bị nổi mảng, sưng ngứa hơn, cố chườm thêm đá lạnh và bôi thuốc đúng giờ để dịu cơn ngứa lại, đừng để con gãi làm trầy xướt nhiễm trùng

    4. Phạm Nhung says: Trả lời

      THUỐC TIÊU BAN ĐÔNG Y NÊN KHÔNG PHẢI LO VỀ VẤN ĐỀ LÀNH TÍNH ĐÂU BẠN, DƯỢC LIỆU CŨNG ĐƯỢC NUÔI TRỒNG, KIỂM TRA KỸ NÊN AN TOÀN LẮM. CON MÌNH UỐNG THUỐC TỪ HỒI CÁCH ĐÂY 2 NĂM, LÚC ĐÓ CON MỚI HƠN 3 TUỔI RƯỠI THÔI. KHỎI BỆNH LÂU RỒI

  8. Đặng Minh Tâm says: Trả lời

    Tôi muốn tìm hiểu về quy trình điều trị và thuốc đông y chữa bệnh mề đay sưng môi, ngứa ngáy, suy giảm sức khỏe, bác sĩ nhắn tin lại giúp tôi nhé.thanks

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn