Mề đay da vẽ nổi: Đặc điểm nhận biết và điều trị

Uống rượu bia xong bị nổi mề đay – Cần cảnh giác

Dùng lá kinh giới chữa mề đay có khỏi không?

Gan yếu nổi mề đay – Cách khắc phục, cải thiện tận gốc

Bị nổi mẩn đỏ ngứa như muỗi đốt – Nguyên nhân & cách trị

Lý do bé bị nổi mẩn đỏ ở mặt và cổ và cách khắc phục

Cách trị nổi mề đay tại nhà – 12 mẹo hay từ dân gian

Mề đay mãn tính – Dấu hiệu và cách chữa hết tái phát

Cách trị mề đay bằng lá hẹ – Hiệu quả nếu dùng đúng

Bệnh mề đay cấp tính có nguy hiểm không? Cách chữa trị

Bị nổi mề đay uống thuốc không khỏi phải làm sao?

Nổi mề đay uống thuốc không khỏi có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân bao gồm các bệnh lý tiềm ẩn trong cơ thể. Nếu không có biện pháp khắc phục phù hợp, tình trạng này có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe. Bài viết dưới đây lương y Đỗ Minh Tuấn (Cố vấn y khoa VTV2, GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường) sẽ đưa ra giải pháp điều trị dứt điểm tình trạng này, mời bạn đọc cùng theo dõi.

nổi mề đay lâu ngày uống thuốc không khỏi
Tình trạng nổi mề đay lâu ngày uống thuốc không khỏi có thể liên quan đến nhiều bệnh lý trong cơ thể

Nguyên nhân gây nổi mề đay uống thuốc không khỏi?

Mề đay mẩn ngứa là bệnh lý ngoài da phổ biến và có xu hướng chuyển thành mãn tính nếu không được điều trị phù hợp. Bệnh mề đay thường có liên quan đến việc giải phóng Histamine dưới da khi tiếp xúc với các dị nguyên dị ứng, dẫn đến việc nổi mẩn và ngứa.

Thông thường mề đay có xu hướng tự cải thiện khi người bệnh tránh khỏi các dị nguyên dị ứng. Bên cạnh đó, có khoảng 5% các trường hợp các triệu chứng kéo dài, phát triển thành mãn tính và không được cải thiện kể cả khi người bệnh sử dụng thuốc điều trị.

Trường hợp bị nổi mề đay uống thuốc không khỏi có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân bao gồm:

1. Thường xuyên tiếp xúc với các dị nguyên dị ứng

Việc thường xuyên tiếp xúc với các dị nguyên dị ứng khiến hệ thống miễn dịch tiết ra Histamine để chống lại dị ứng và dẫn đến nổi mề đay mẩn ngứa. Tình trạng này cũng làm tăng nguy cơ nhiễm trùng da và mắc một số bệnh lý liên quan khác.

Ngoài ra, việc sử dụng thuốc điều trị mề đay thường xuyên mà không tránh khỏi các yếu tố dị ứng có thể dẫn đến tình trạng kháng thuốc. Điều này có thể gây khó khăn cho quá trình điều trị sau này.

XEM THÊM: Người bị nổi mề đay nên ăn gì, kiêng gì cho nhanh khỏi?

nổi mề đay lâu ngày không khỏi
Thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố dị ứng là nguyên nhân phổ biến gây nổi mề đay

2. Ảnh hưởng của một số bệnh lý trong cơ thể

Nổi mề đay mãn tính, uống thuốc không được cải thiện có thể liên quan đến một số vấn đề nghiêm trọng hơn như:

  • Suy giảm chức năng gan: Nổi mề đay kéo dài kèm ngứa da có thể là dấu hiệu suy giảm chức năng gan. Gan là cơ quan đào thải các chất độc và hỗ trợ thanh lọc cơ thể. Do đó, suy giảm chức năng gan dẫn đến tích tụ độc tố dưới da và gây nổi mề đay uống thuốc không khỏi.
  • Nhiễm giun sán: Giun sán trong cơ thể là một nguyên nhân gây mề đay mẩn ngứa khá phổ biến. Tình trạng này thường ảnh hưởng đến trẻ nhỏ và sẽ không được cải thiện cho đến khi giun được tẩy sạch hoàn toàn. Do đó, các loại thuốc điều trị mề đay mẩn ngứa thường không có tác dụng điều trị trong trường hợp này.
  • Nhiễm Helicobacter pylori: Mặc dù không phổ biến nhưng một số trường hợp vi khuẩn Helicobacter pylori có thể khiến người bệnh bị nổi mề đay mẩn ngứa kéo dài. Bên cạnh đó, loại vi khuẩn này có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh viêm da khác, bao gồm bệnh chàm, viêm da cơ địa và làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn da.

Ngoài ra, một số bệnh lý như Lupus ban đỏ, ung thư hạch, bệnh tuyến giáp, HIV,…. cũng có thể dẫn đến các triệu chứng nổi mề đay uống thuốc không khỏi.

Bị nổi mề đay uống thuốc không khỏi phải làm sao?

Cách tốt nhất để điều trị tình trạng nổi mề đay uống thuốc không khỏi là tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị theo phác đồ của bác sĩ.

Ngoài ra, để kiểm soát các triệu chứng người bệnh có thể tham khảo một số biện pháp điều trị bao gồm:

1. Điều trị các bệnh lý liên quan

Thông thường tình trạng nổi mề đay sẽ được cải thiện khi điều trị khỏi các bệnh lý liên quan. Ngoài ra, nếu không có biện pháp điều tị phù hợp, một số bệnh lý có thể trở nên nghiêm trọng và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

Theo lương y Tuấn, mề đay mẩn ngứa xuất hiện thường do cơ thể bị nhiễm phong hàn, tạng phủ suy yếu nên gây mất cân bằng âm dương,.. Vì thế, để loại bỏ được triệu chứng nổi mề đay tận gốc, cần thiết phải xử lý được những tình trạng nêu trên. Bài thuốc Mề đay Đỗ Minh của nhà thuốc Đỗ Minh Đường hiện nay chính là một trong những giải pháp hàng đầu được nhiều người bệnh tin dùng và chữa khỏi dứt điểm căn bệnh này.

MỀ ĐAY ĐỖ MINH – “Chìa khóa vàng” chữa khỏi mề đay TẬN GỐC chỉ sau từ 1 liệu trình

Lương y Tuấn – truyền nhân thứ 5 dòng họ Đỗ Minh cho biết: “Mề đay Đỗ Minh là bài thuốc gia truyền được ra đời cách đây gần 3 thế kỷ, đến nay tôi cùng các cộng sự đã dành nhiều thời gian nghiên cứu và cải tiến để phù hợp với cơ địa người bệnh hiện đại. Dựa trên triệu chứng và thể trạng của người bệnh, thuốc được gia giảm liều lượng nhất định nên mọi người có thể yên tâm về chất lượng, độ an toàn cũng như hiệu quả của bài thuốc mang lại.”

Bài thuốc sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội trong điều trị mề đay

Mề đay Đỗ Minh được kết hợp từ 3 chế phẩm khác nhau ở trong cùng 1 liệu trình theo TỶ LỆ VÀNG, gồm: Thuốc đặc trị mề đay, Thuốc bổ gan giải độc, Thuốc bổ thận dưỡng huyết. Từ đó, tạo nên công dụng “kéo” thông qua cơ chế điều trị SONG TIÊU ĐỒNG DƯỠNG:

XEM THÊM: Mề đay Đỗ Minh – Giải pháp VÀNG trị DỨT ĐIỂM mề đay, mẩn ngứa chỉ từ 1 liệu trình

Cơ chế điều trị tác động toàn diện

Một trong những yếu tố giúp bài thuốc chiếm trọn được niềm tin từ người bệnh trong suốt hơn 150 năm qua chính nằm ở 100% thành phần thảo dược hữu cơ. Bài thuốc được kết hợp từ hơn 50 vị thuốc thuần Việt, như kim ngân cành, đơn đỏ, cà gai, diệp hạ châu,… Tất cả được thu hái tại vườn dược liệu đạt chuẩn GACP – WHO của nhà thuốc Đỗ Minh Đường ở Hưng Yên, Hòa Bình, Gia Lâm (Hà Nội).

Cận cảnh vườn thuốc nam THUẦN HỮU CƠ của nhà thuốc Đỗ Minh Đường

Nhờ chiết xuất từ tự nhiên nên bài thuốc có độ lành tính cao, an toàn tuyệt đối và có thể sử dụng cho nhiều đối tượng người bệnh, kể cả người có thể trạng yếu, nhạy cảm như trẻ em, phụ nữ mang thai, sau sinh, người cao tuổi,…

Với những ưu điểm kể trên, cùng với việc nhà thuốc áp dụng liệu trình biện chứng luận trị đối với mỗi bệnh nhân cụ thể, bệnh nhân sẽ cảm nhận được hiệu quả mang lại theo tiến trình ở 3 giai đoạn chính nếu sử dụng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ:

Các giai đoạn của bệnh khi được điều trị bằng Mề đay Đỗ Minh

Trải qua hơn 1 thế kỷ lưu truyền, bài thuốc Mề đay Đỗ Minh đã thành công chữa khỏi bệnh cho hàng ngàn người bệnh. Thực tế, qua khảo sát trên 700 người bệnh điều trị bằng bài thuốc trong đầu năm 2021, kết quả thu về cho thấy:

XEM THÊM: ++150.000 người bệnh thoát cảnh ngứa ngáy, mẩn đỏ nhờ bài thuốc Mề đay Đỗ Minh [KIỂM CHỨNG HƠN 1 THẾ KỶ]

Con số cho thấy hiệu quả điều trị của Mề đay Đỗ Minh

Trong đó, khi tìm hiểu trên kênh fanpage và youtube của nhà thuốc Đỗ Minh Đường, chúng tôi biết được có rất nhiều trường hợp người bệnh đã gửi phản hồi tích cực sau khi trị khỏi bệnh, bạn đọc có thể tham khảo thêm:

Đồng thời, cũng chính nhờ tác dụng vượt trội và toàn diện mà bài thuốc mang lại đã góp phần rất lớn trong việc tạo dựng thương hiệu nhà thuốc Đỗ Minh Đường, được công nhận qua nhiều giải thưởng lớn. Cụ thể, nhà thuốc đạt cúp Vàng giải “Sản phẩm tin cậy – Dịch vụ hòa hảo – Nhãn hiệu ưa dùng” năm 2017 và lọt “Top 20 thương hiệu nổi tiếng nhất năm 2020”. Đồng thời, đội ngũ y bác sĩ được tin tưởng mời làm cố vấn y khoa trong nhiều chương trình truyền hình về sức khỏe trên các kênh VTV2, VTC2,…

Nếu bạn đang muốn điều trị dứt điểm mề đay sau nhiều lần uống thuốc không khỏi, lương y Tuấn khuyên người bệnh nên đặt lịch và đến trực tiếp nhà thuốc để được thăm khám cũng như lên liệu trình phù hợp nhất với tình trạng bệnh.

2. Tránh các yếu tố kích ứng

Một trong những cách đơn giản nhất để cải thiện tình trạng nổi mề đay uống thuốc không khỏi là tránh các chất gây kích ứng da. Một số lưu ý hạn chế kích ứng da bao gồm:

bị nổi mề đay liên tục
Tránh các chất gây kích ứng như lông thú cưng để ngăn ngừa tình trạng nổi mề đay
  • Tránh tiếp xúc với các chất dễ gây dị ứng như lông thú cưng, phấn hoa, mạt bụi, côn trùng,…
  • Thay đổi chế độ ăn uống, tránh sử dụng các loại thức ăn có khả năng dị ứng như đậu phộng, rượu bia, hải sản, sữa,…
  • Sử dụng các loại sản phẩm chăm sóc da phù hợp, không chứa các chất gây kích ứng hoặc hóa chất như cồn, chất tạo mùi thơm,…
  • Che chắn hoặc có biện pháp bảo vệ da khi cần tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
  • Mặc quần áo phù hợp, rộng rãi, thoáng khí và làm từ các chất liệu không gây kích ứng da như cotton.
  • Tắm nước ấm hoặc nước mát để tránh khô và gây kích ứng da.

3. Tăng cường hệ thống miễn dịch

Suy giảm hệ thống miễn dịch có thể dẫn đến các triệu chứng mề đay mẩn ngứa mãn tính. Do đó, người bệnh nên thực hiện các biện pháp tăng cường hệ thống miễn dịch và sức đề kháng để tăng cường sức khỏe tổng thể và hỗ trợ điều trị mề đay.

mề đay mãn tính uống thuốc không khỏi
Không tiêu thụ rượu bia để tăng cường hệ thống miễn dịch và cải thiện tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa

Một số biện pháp tăng cường sức đề kháng phổ biến bao gồm:

  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, bổ sung vitamin, khoáng chất từ các loại thực phẩm lành mạnh như rau xanh, trái cây. Bên cạnh đó hạn chế sử dụng các loại thức ăn béo, nhiều đường, chất bảo quản và các loại thực phẩm cay.
  • Không hút thuốc, tránh môi trường nhiều thuốc lá và khói bụi.
  • Không uống rượu bia và các chất kích thích khác để hạn chế tối đa nguy cơ tái phát mề đay mẩn ngứa.
  • Dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, nghe nhạc, ngủ đủ 7 – 8 tiếng mỗi ngày.
  • Thường xuyên vận động cơ thể, tập yoga hoặc các bài tập khác để tăng cường sức khỏe tổng thể.

3. Quang trị liệu

Quang trị liệu là liệu pháp sử dụng ánh sáng để cải thiện các triệu chứng mề đay mẩn ngứa.

Thông thường, ánh sáng cực tím băng hẹp B (NB – UVB) là hình thức quang trị liệu phổ biến nhất cho những người bị mề đay mẩn ngứa uống thuốc không khỏi hoặc người bệnh viêm da cơ địa. Liệu pháp này có thể loại bỏ các triệu chứng bệnh và hạn chế các tổn hại cho da khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

Bị nổi mề đay uống thuốc không khỏi
Quang trị liệu thường được chỉ định cho các trường hợp nổi mề đay uống thuốc không khỏi

Quang trị liệu là phương pháp điều trị được chỉ định khi người bệnh không đáp ứng các loại thuốc điều trị. Liệu pháp này cũng được sử dụng để hạn chế nguy cơ tái phát các bệnh viêm da.

Tuy nhiên, chi phí thực hiện liệu pháp tương đối cao và cần thực hiện nhiều lần (2 – 3 lần mỗi tuần) để đạt hiệu quả tốt nhất. Ngoài ra, liệu pháp này cũng làm tăng nguy cơ lão hóa da và ung thư. Do đó, trao đổi với bác sĩ hoặc nhân viên y tế có chuyên môn trước khi thực hiện liệu pháp.

Tình trạng nổi mề đay uống thuốc không khỏi có thể liên quan đến các bệnh lý khác như bệnh gan hoặc HIV. Do đó, tốt nhất người bệnh nên đến bệnh viện để được tư vấn và điều trị phù hợp.

5/5 - (1 bình chọn)

Cùng chuyên mục

Bị mề đay có cần phải kiêng gió, kiêng nước không?

Bị mề đay mẩn ngứa có cần phải kiêng gió, kiêng nước không là vấn đề được nhiều bệnh nhân quan tâm. Bởi theo quan niệm dân gian, gió và...

Nổi mề đay sau sinh thường không nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên nếu chăm sóc da không đúng cách này bệnh dễ chuyển mạng tính, thậm chí xuất hiện biến chứng.

Bị nổi mề đay sau sinh bao lâu thì hết? Cách chữa trị

Nhiều trường hợp nổi mề đay sau sinh hết trong vài ngày. Tuy nhiên, cũng có trường hợp cần đến 2 tháng mới khỏi bệnh. Mặt khác, bệnh còn dễ...

Dị ứng mề đay có thể tự khỏi sau vài ngày.

Bệnh nổi mề đay có tự khỏi không? Ý kiến chuyên gia

Người bệnh nổi mề đay có thể sẽ tự khỏi bệnh sau vài ngày. Tuy nhiên, nếu gặp phải tình trạng mề đay kéo dài hơn một tuần hoặc tái...

Lý do bị ngứa khắp người không nổi mẩn – Bạn nên biết

Hầu hết các trường hợp ngứa khắp người không nổi mẩn liên quan đến một số tình trạng da không nghiêm trọng. Tuy nhiên, đôi khi các tình trạng này có...

Bệnh mề đay có thể điều trị tận gốc.

Bệnh nổi mề đay trị tận gốc, dứt điểm được không?

Nổi mề đay là một dấu hiệu xuất hiện trên da khi cơ thể bị dị ứng (với thức ăn, thời tiết, phấn hoa, lông vật nuôi,...). Chứng mề đay...

Bị nổi chấm đỏ trên chân – Nguyên nhân và cách điều trị

Tình trạng nổi chấm đỏ trên chân thường có liên quan đến một số tình trạng tiềm ẩn như dị ứng hoặc các bệnh viêm da. Tuy nhiên, trong một...

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ẩn